Cơ chế: tương quan giữa tỷ lệ sinh và tử(quan hệ sinh tử). thơng qua tác động của các nhân tố hữu
sinh, qua các hinh thức sau
1. Cạnh tranh: là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của Qt
Qt sống trong MT xác định luơn cĩ xu hướng tự điều chỉnh mật độ cá thể quanh giá trị cân bằng - Khi điều kiện thuận lợi: sinh sản tăng, tử vong giảm số lượng cá thể tăng vọt, cĩ khi vượt trội mức bình thường
- Khi mật độ cá thể tăng cao vượt quá khả năng sung cấp nguồn sống của MT, sau một thời gian thì xảy cạnh tranh và ngày càng gay gắt sinh sản giảm, tử vong tăng nên số lượng cá thể của Qt giảm trở lại mức cân bằng.
- Cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở ĐV và ăn thịt đồng loại ở động vật.
- Hiện tượng “tự tỉa thưa” là kết quả cạnh tranh giữa các cá thể trong Qt . Hiện tượng gặp phổ biến ở ĐV và thực vật.
2. Di cư là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của Qt
- Ở động vật, khi mật độ tăng cao gây thay đổi đáng kể về sinh lý và tập tính sinh thái hiện tượng di cư của cả đàn hay một bộ phận kích thước của Qt giảm
Ví dụ: chuột thảo nguyên di cư cả đàn khi mật độ quá lớn..
3. Vật ăn thịt, vật ký sinh và dịch bệnh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của Qt
- Vật ăn thịt, vật ký sinh và dịch bệnh tác động lên con mồi, vật chủ và con bệnh phụ thuộc vào mật độ. Chúng tác động mạnh khi mật độ tăng, tác động giảm khi mật độ giảm thấp
- Mối quan hệ: “con mồi – vật ăn thịt” là nhân tố quan trọng điều chỉnh số lượng cá thể của Qt. con mồi là nhân tố quan trọng điều chỉnh số lượng cá thể của Qt vật ăn thị và ngược lại mối quan hệ này điều chỉnh TTCB của Qt