Mối quan hệ trong quần thể (Quan hệ cùng lồi)

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 47)

1. Quan hệ hỗ trợ

- Hiện tượng Quần tụ: Các cá thể cùng lồi cĩ xu hướng tụ tập lại bên nhau

Ví dụ:

+ Hiện tượng nối liền rễ

+ quần tụ hay bầy đàn ở động vật: hiện tượng phổ biến ở ĐV như cá, chim thú cơn trùng

+ Quần tụ tạm thời trong thời gian nhất định: con cái bên cha mẹ, các cá thể tụ tập vào mùa sinh sản, lúc bị kẻ thù tấn cơng, lúc cần săn con mồi…

- Trong hiện tượng quần tụ: cĩ “hiệu suất nhĩm”: thể hiện lượng tiêu hao oxi ít, tăng cường dinh dưỡng, tăng khả năng chống lại tác động bất lợi của MT

Ví dụ: số lượng cá thể một số lồi thân mềm tăng lên thì tăng khả năng lọc nước.

- Quan hệ sinh sản rất quan trọng trong quần thể: mang vai trị duy trì trong khơng gian và thời gian. Quần thể chỉ sinh sản đuộc khi đạt đến một số lượng nhất định

Ý nghĩa của hiện tượng quần tụ: hỗ trợ nhau tìm thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản tốt hơn. Đảm bảo cho quần thể tồn tại tương đối ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống và đảm bảo khả năng sinh sản sống sĩt của cá thể.

2. Quan hệ cạnh tranh

- Khi mật độ cá thể của QT vượt quá khả năng cung cấp nguồn sống của MT xảy ra sự canh tranh nguồn sống giữa các cá thể

- Cạnh tranh: tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản kích thước QT giảm tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của MT. Hiện tượng này được gọi là “Tự tỉa thưa” gặp ở cả ĐV và thực vật. - Một số ví dụ thường gặp

+ Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật, Hiện tượng tỉa cành tự nhiên

+ Động vật: hiện tượng ly tán bầy đàn ra sống một mình. Cạnh tranh bảo vệ nơi sống, vùng làm tổ bằng tập tính: ẩu đả, tiếng hú, dọa nạt bằng các hình thức..

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)