Quy luật tác động của các NTST

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 46 - 47)

1. Quy luật tác động tổng hợp:

- Sinh vật chịu tác động đồng thời và tổng hợp của nhiều NTST cùng một lúc

Ví dụ: cá: chịu ảnh hưởng của nước, nhiệt độ, vật ăn thịt và con mồi….

- một NTST chỉ cĩ thể biểu hiện hồn tồn hoạt động của nĩ khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ.

- các NTST tác động cùng lúc lên cơ thể sinh cĩ thể hỗ trợ nhau hoặc triệt tiêu nhau

2. Quy luật tác động khơng đồng đều của các NTST lên các chức phận sống

- NTST ảnh hưởng khác nhau lên các chức phận sống khác nhau(thuận lợi cho quá trình này nhưng cản trở quá trình kia)

Ví dụ: t0 thuận lợi cho trao đổi chất nhưng ảnh hưởng tới vận động của động vật

- NTST ảnh hưởng khác nhau lên cùng một chức phận sống trong các giai đoạn phát triển khác nhau

Ví dụ: to ảnh hưởng lên da trẻ em lớn hơn so với da người trưởng thành

- Các lồi khác nhau chịu ảnh hưởng khác nhau trước sự tác động khác nhau của cùng một NTST

Ví dụ: nước rất cần cho cây lúa lúc trổ bơng, nhưng giai đoạn hạt chín thì nhu cầu về nước khơng cịn

nữa

3.Quy luật giới hạn sinh thái

- đối với một NTST, mỗi sinh vật chỉ tồn tại trong giới hạn nhất định về NTST đĩ.

Ví dụ: cá rơ phi nước ta cĩ giới hạn sinh thái đối với nhiệt độ: từ 5,6oC đến 42oC

ở 5,6oC gọi là điểm chết dưới(giới hạn dưới), điểm 42oC là điểm chết trên(giới hạn trên). Khoảng nhiệt độ từ 20oC-35oC là khoảng thuận lợi( khoảng mà cá sinh trưởng và phát triển thuận lợi). cịn khoảng nhiệt từ 5,6oC-20oC và 35oC-42oC là hai khoảng chịu đựng của cá rơ phi(cá chỉ tồn tại chứ khơng sinh trưởng và phát triển= cá bị ức chế về hoạt động sinh lý). nhiệt 30oC là điểm cực thuận(cá sinh trưởng và phát triển tốt nhất)

* Thực tế:

- Sinh vật cĩ giới hạn sinh thái rộng với nhân tố này nhưng cĩ khả năng chống chịu kém với nhân tố khác

- Lồi cĩ giới hạn sinh thái càng rộng thì phân bố càng rộng và cĩ khả năng tồn tại càng lớn và ngược lại.

- Khi một nhân tố trở nên bất lợi thì giới hạn đối với các nhân tố sinh thái khác cũng bị thu hẹp. - Giới hạn sinh thái đối với cá thể đang ở giai đoạn sinh sản bị thu hẹp so với các giai đoạn phát triển khác

4. Quy luật tác động qua lại giữa NTST và sinh vật

LTĐH-CĐ 2014 – 2015 GV: Lê Đức Triển

Ví dụ: trồng cây gây rừng

5. Quy luật định luật lượng tối thiểu:

Sinh vật tồn tại cần cĩ một định lượng tối thiểu về một số nhân tố sinh thái

Ví dụ: hàm lượng Bo trong thực vật rất nhỏ nhưng khơng thể thiếu

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)