Các khu sinh học trên trái đất

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 62 - 64)

A. Khu sinh học trên cạn

Tên của khu sinh học trên cạn gọi tên theo thảm TV vì nĩ cĩ sinh khối lớn và cĩ vai trị quyết định tới đặc điểm khí hậu của khu SH đĩ

1. Đồng rêu. – Tundra

- Phân bố: vành đai: bắc châu Á, bắc Mỹ

- đặc điểm TN: băng giá quanh năm, đất nghèo dinh dưỡng, ngày mùa hè rất dài, đêm mùa đơng rất dài

- đặc điểm sinh trưởng của sinh vật: thời kỳ sinh trưởng rất ngắn * Đặc điểm của hệ động thực vật:

- TV: chủ yếu là rêu(rễ mọc nơng), ít cây cỏ: ra hoa rất nhanh trong những ngày mùa hạ. cây lớn nhất: phong lùn, liễu miền cực cũng chỉ cao chưa đến 1cm.  thực vật ưu thế: rêu, cỏ bơng, địa y.. - ĐV: nghèo nàn, ít lồi sống định cư. Chủ yếu là sâu bọ, thú cĩ Tuần lộc, bị xạ, chuột, cáo, gấu Bắc cực… Chúng cĩ thời kỳ ngủ đơng dài, một số cĩ tập tính di cư(chim sẻ, ngỗng tuyết, cú lơng trắng)

2. Rừng lá kim Phương Bắc. Taiga

- Phân bố: phía nam đồng rêu, diện tích tập trung ở Xibêri

- đặc điểm tự nhiên: mùa đơng kéo dài, tuyết dày, mưa ít. Mùa hè ngắn nhưng cĩ ngày dài và ấm - đặc điểm sinh trưởng của sinh vật: thời kỳ sinh trưởng rất ngắn

* Đặc điểm của hệ động thực vật:

+ TV: cây là kim: tùng, bách, thơng chiếm ưu thế + ĐV: nghèo về số lồi.

+ Thú lớn: Hươu canada, nai sừng tấm, nai canada: ăn mầm cây, vỏ cây và địa y + Thú cĩ lơng cĩ số lượng lớn: gấu, sĩi, cáo, thỏ, linh miêu

+ Chim định cư ít: gà gơ đen, chim mỏ chéo. Chúng ăn hạt + cĩ nhiều lồi động vật: ngủ đơng, di cư, ĐV hoạt động ngày.

3. rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ơn đới bắc bán cầu

- phân bố: tập trung ở vùng ơn đới(Đơng Bắc Mỹ, Tây Âu, Đơng Á)

- đặc điểm tự nhiên: khí hậu ấm áp về mùa hè, mùa đơng lạnh. Lượng mưa trung bình phân bố đều trong năm. Độ dài ngày thay đổi theo mùa và vĩ độ

- đặc điểm sinh trưởng của sinh vật: mùa sinh trưởng dài * Đặc điểm của hệ động thực vật:

- TV: nhiều cây thường xanh và các cây là rộng rụng theo mùa. - ĐV: khá đa dạng, phong phú

+ cĩ nhiều lồi di cư tránh đơng. Ngủ đơng như: sĩc, chim gõ kiến, gấu, hươu, lợn lịi, cáo… + Biến động theo chu kỳ mùa rõ rệt giải thích vì sao: cĩ nhiều lồi di cư xa, ngủ đơng. + Lồi hoạt động ngày nhiều hơn hẳn lồi hoạt động đêm.

+ ĐV khơng xương sống: mùa đơng trú trong thảm Thực vật. Trong đất mùa hè di cư lên mặt đất

4. Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới

- Phân bố: tập trung ở vùng nhiệt đới xích đạo( S lớn: Amazơn, Cơnggơ, Ấn Độ - Malaixia) - đặc điểm tự nhiên: nền nhiệt và lượng mưa: cao, ổn định

- đặc điểm sinh trưởng của sinh vật: mùa sinh trưởng dài quanh năm * Đặc điểm của hệ động thực vật: phong phú và đa dạng

LTĐH-CĐ 2014 – 2015 GV: Lê Đức Triển

+ ĐV: đa dạng. đặc biệt cơn trùng

5. Thảo nguyên

- ở vùng ơn đơi: mùa hạ nĩng, mùa đơng lạnh đơi khi cĩ tuyết. - thực vật: chủ yếu cỏ thấp.

- ĐV: đa số là lồi chạy nhanh, cĩ tập tính thích nghi với khí hậu thay đổi theo mùa(ngủ đơng, ngủ hè, di chuyển và dự trữ thức ăn).

- Đất: cĩ nhiều mùn hữu cơ, giàu dinh dưỡng thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuơi Việt Nam: Vùng Mộc châu

6. Savan

- khí hậu khơ nĩng, rừng cây bụi xen với cỏ. mùa khơ lá rụng

- ĐV: các laoì chạy nhanh: hươu cao cổ, linh dương, ngựa vằn, đà điểu, sư tử, báo… Việt Nam: nằm rãi rác ở Đơng Nam bộ, và phía Bắc

7. Hoang mạc và sa mạc

- Hoang mạc cĩ cả ở vùng khí hậu nhiệt đới và ơn đới. mùa hè nĩng như vùng nhiệt đới. nhưng mùa đơng thì rất lạnh. mùa mưa hiếm và khơng đều 200mm/năm. Samạc nhiệt độ cao quanh năm, biến động nhiệt ngày đêm cao

- TV: nghèo chủ yếu cây cỏ và bụi. cĩ đặc điểm rất thích nghi với khả năng lấy nước và sử dụng tiết kiệm nước như:

+ hạn chế thốt hơi, chịu được độ nĩng, rễ mọc sâu, lan rộng. cĩ nhiều laoì cây rễ mọc nỗi để lấy hơi nước trên mặt đất.

+ lá nhỏ hoặc biến thành gai, thân cây mọng nước

+ cây mọc nhanh vào mùa xuân. Ra hoa kết trái nhanh trong 1 tháng. Phần thân trên bị lụi tàn chỉ cịn phần thân rễ dưới mặt đất tồn tại đến năm sau

- ĐV: vì thực vật nghèo nàn, nên ĐV cũng ít hơn các khu sinh học khác

+ ĐV cĩ xương sống lớn, chủ yếu là lồi chạy nhanh: lạc đà, linh dương, Báo, Sư tử…. + nhĩm phong phú nhất: các lồi gặm nhấm đào hang dưới đất

+ chim: chủ yếu là các lồi chim chạy

+ sâu bọ ưu thế là các lồi cánh cứng thuộc họ Tenebrionidae ** đặc điển của động vật, thích nghi với khí hậu khơ nĩng

+ giảm tiết mồ hơi, nước tiểu, sử dụng lại nước trong quá trình trao đổi chất.

+ hoạt động chủ yếu ban đêm, đời sống chui rúc, chạy nhanh, nhảy xa, di cư theo mùa… sinh sản theo mùa vào thời gian cĩ độ ẩm cao.

** Tổng kết.

- các khu sinh học phân bố theo vĩ độ và các vùng khơ hạn trên trái đất

- rừng(đặc biệt là rừng rậm nhiệt đới) đĩng vai trị trong việc giữ vững cân bằng sinh thái và phát triển bền vững của sinh quyển

- rừng rậm nhiệt đới: được xem là lá phổi xanh của trái đất: điều hịa khí hậu, bảo vệ nguồn nước, chống xĩi mịn… và là nơi tập trung số lượng sinh vật cao nhất

* Khi mất rừng, hậu quả để lại:

đất bị khơ hạn, xĩi mịn và lũ lụt, giảm độ phì, thay đổi khí hậu, giảm đa dạng sinh học

B. Khu sinh học dưới nước 1. Khu sinh học nước ngọt. chiếm S=2% S trái đất 1. Khu sinh học nước ngọt. chiếm S=2% S trái đất

Hệ Động-thực vật khá đa dạng. đĩng vai trị quan trọng nhất là cá, tiếp đến các giác xác lớn(tơm, cua), thân mềm(trai, ốc..).

a. HST đầm, ao, hồ.., cĩ mực nước nơng, và đứng. nhiều nơi cĩ asmt chiếu xuống tận đáy

- thành phần ĐV-TV phụ thuộc vào độ sâu của mực nước, gần bờ thực vật cĩ rễ cắm xuống tận đáy, trên mặt nước cĩ các TV nổi.

- động vật: ĐV nổi, đáy, tự bơi

b. HST sơng suối..

- đặc điểm của các nhân tố sinh thái vơ sinh thay đổi theo mùa - thành phần hữu sinh khơng đồng nhất, thay đổi theo vị trí

 HST nước ngọt đĩng vai trị điều tiết nguồn nước mặt và nước ngầm

Gồm đầm phá, vịnh, biển, đại dương chứa 1.370.000.000 km3 nước mặn, nơi sống của 200.000 lồi Đ- TV thủy sinh trong đĩ cơ 20.000 lồi cá

- Thềm lục địa: độ sâu <200m. ánh sáng đầy đủ, giàu muối dinh dưỡng Năng suất SH cao. Vùng này cịn cĩ nhiều HST khác nhau với sức sản xuất cao như vùng cửa sơng, chuỗi đầm phá, vũng vịnh nơng, rừng ngập mặn, các đai cỏ biển và rạn san hơ.

- Phân theo chiều thẳng đứng:

+ tầng mặt: nhiều ánh sáng, cĩ nhiều SV nổi(tảo, sứa, giáp xác..) + tầng giữa: cĩ nhiều ĐV tự bơi(cá, bị sát, thú..)

+ tầng đáy: chủ yếu là ĐV đáy (hải quỳ, cầu gai, ốc, cua, sị..) - phân theo chiều ngang:

+ vùng ven bờ: thành phần SV phong phú hơn vùng khơi + vùng khơi

* Tài nguyên sinh vật biển rất phong phú và lớn. biển đĩng vai trị điều hịa khí hậu của trái đất. vì vậy cần bảo vệ các khu sinh học dưới nước:

- khai thác hợp lý TN thủy sản - xây rựng các khu vực bảo vệ TNSV - chống ON vùng nước

.................................. à Ơ.................................. STH V QUN Lí TNTN

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)