Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên công ty cổ phần công nghệ sao bắc đẩu đến năm 2020 (Trang 43 - 45)

6. Cấu trúc nghiên cứu:

2.2 Thực trạng các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty Cổ

2.2.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập (Phụ lục 8B)

Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc sau khi đánh giá độ tin cậy bao gồm 6 thang đo với 29 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Q trình phân tích đƣợc thực hiện qua ba lần nhƣ sau:

Kết quả EFA lần 1:

+ Hệ số KMO: 0.846 (giữa 0.5 và 1) nên phân tích nhân tố thích hợp dữ liệu. Kiểm định Bartlett có sig. đạt 0.000 (< 0.005) nên các biến quan sát có quan hệ với nhau. Có sáu yếu tố đƣợc trích tại Eigenvalues có giá trị 1.222 với tổng phƣơng sai trích: 62.686 % (>50%) nên mơ hình EFA phù hợp.

+ Hệ số tải nhân tố: 2 biến quan sát không đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố: (1) khác biệt hệ số tải của biến quan sát TH2 giữa nhân tố 1 và nhân tố 2 là 0.217 (<0.3); (2) khác biệt hệ số tải của biến quan sát TN1 giữa nhân tố 2 và nhân tố 6 là 0.298 (<0.3).

Kết quả EFA lần 2: Tác giả tiến hành loại bỏ biến TH2 - Cơng ty tơi có định

hƣớng phát triển rõ ràng. Vậy tập hợp 28 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích: + Hệ số KMO đạt 0.830 (giữa 0.5 và 1). Kiểm định Bartlett có sig. đạt 0.000 (< 0.005) nên các biến quan sát có quan hệ với nhau. Có sáu yếu tố đƣợc trích tại Eigenvalues có giá trị 1.205 với tổng phƣơng sai trích: 62.425 % (>50%) nên mơ hình EFA phù hợp.

+ Hệ số tải nhân tố: 1 biến quan sát không đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố: khác biệt hệ số tải của biến quan sát TN1 giữa nhân tố 1 và nhân tố 6 là 0.281 (<0.3).

Kết quả EFA lần 3: Tác giả tiến hành loại bỏ biến TN1 – Mức lƣơng của tôi

cạnh tranh so với các công ty cùng ngành. Lý do là khi thảo luận tay đôi, nhân viên SBĐ cho biết lƣơng của mọi ngƣời trong cơng ty đƣợc giữ bí mật, cơng ty trả lƣơng theo năng lực của từng cá nhân, lƣơng của ai thì ngƣời đó biết, hơn nữa họ cũng không biết mức lƣơng bên công ty đối thủ cạnh tranh nhƣ thế nào. Vậy tập hợp 27 biến quan sát đƣa vào phân tích EFA, kết quả nhƣ sau:

+ Hệ số KMO đạt 0.828 (giữa 0.5 và 1). Kiểm định Bartlett có sig. đạt 0.000 (< 0.005) nên các biến quan sát có quan hệ với nhau. Có sáu yếu tố đƣợc trích tại Eigenvalues có giá trị 1.198 với tổng phƣơng sai trích: 63.199 % (>50%), điều này có nghĩa là 6 nhân tố này giải thích đƣợc 63.199 % biến thiên của dữ liệu mơ hình

+ Hệ số tải nhân tố: các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và sai biệt giữa hai nhân tố đều đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (<0.3).

Kết quả phân tích EFA cho thang đo “Động lực làm việc của nhân viên”

Khi phân tích EFA, 6 biến quan sát từ DL1 đến DL6 của thang đo động lực làm việc đƣợc nhóm (Phụ lục 8C) với kết quả nhƣ sau:

+ Hệ số KMO: 0.771 (giữa 0.5 và 1) nên phân tích nhân tố thích hợp dữ liệu. Kiểm định Bartlett có sig. đạt 0.000 (< 0.005) nên các biến quan sát có quan hệ với nhau. Có một yếu tố đƣợc trích tại Eigenvalues có giá trị 3.524 với tổng phƣơng sai trích: 58.732% (>50%), điều này có nghĩa là nhân tố này giải thích đƣợc 58.732% biến thiên của dữ liệu mơ hình EFA phù hợp.

+ Hệ số tải nhân tố: các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và đều đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.

Kết luận: Qua phân tích nhân tố EFA tác giả đã loại hai biến quan sát (TH2,

TN1) ra khỏi thang đo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao động lực làm việc cho nhân viên công ty cổ phần công nghệ sao bắc đẩu đến năm 2020 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)