Phân hệ kế toán trong hệ thống ERP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai thành công phân hệ kế toán trong hệ thống ERP tại việt nam (Trang 35 - 38)

Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Tổng quan về hệ thống ERP

2.1.8. Phân hệ kế toán trong hệ thống ERP

Phân hệ kế toán bao gồm các phân hệ con như: Quản lý kế hoạch tài chính, Kế tốn tổng hợp, Kế toán phải thu, Kế tốn phải trả, Kế tốn chi phí giá thành, Quản lý tài sản cố định, CCDC, Kế tốn thuế, Báo cáo tài chính.

Các giao dịch kế tốn được tích hợp với các phân hệ quản lý khác như Quản lý kho, quản lý mua hàng hoá – vật tư, quản lý bán hàng, … . Nhờ đó, khi các giao dịch tác nghiệp xảy ra thì các bút tốn hạch tốn tương ứng như tăng, giảm hàng tồn kho (từ phân hệ quản lý kho), công nợ phải thu (từ phân hệ bán hàng), công nợ phải trả (từ phân hệ mua hàng), kế tốn chi phí giá thành được tạo ra tự động và ghi vào các sổ phụ kế tốn. Cuối kì, kế tốn phải thực hiện việc đóng sổ tại phân hệ Sổ cái tổng hợp để hồn tất việc quyết tốn cho kì đó. Phân hệ này cung cấp các báo cáo theo quy định của Nhà nước cũng như các báo cáo quản trị theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Hệ thống tích cho phép giảm thiểu thời gian nhập liệu và ln đảm bảo tính chính xác của số liệu kế tốn phát sinh.

Hình 2.1. Mơ hình tích hợp dữ liệu từ các phân hệ khác về sồ cái tài khoản Kế toán tổng hợp (GL – General Ledger) Kế toán tổng hợp (GL – General Ledger)

 Liên kết số liệu từ tất cả các phân hệ kế toán chi tiết: Vốn bằng tiền, công nợ phải thu, công nợ phải trả, chi phí giá thành, tài sản cố định, bán hàng, mua hàng, tồn kho, …

 Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản phải trả công nhân viên, các

khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

 Các bút tốn khóa sổ, kết chuyển, phân bổ, điều chỉnh tự động, tùy chọn theo

phương thức quản lý, hạch toán.

 Tổng hợp dữ liệu từ tất cả các phân hệ kế toán khác để lên các báo cáo kế

tốn tổng hợp, báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo chế độ.

Kế tốn cơng nợ phải thu

 Nhận số liệu phát sinh công nợ phải thu từ các phân hệ nghiệp vụ kinh

doanh.

 Quản lý công nợ phải thu chi tiết theo từng khách hàng, nhóm khách hàng,

từng hóa đơn, thương vụ, hợp đồng, sản phẩm, cơng trình, theo cán bộ kinh doanh quản lý.

 Quản lý cơng nợ phải thu theo hạn thanh tốn của từng đối tượng, quy định

và quản lý công nợ theo hạn mức về giá trị và thời gian nợ.

 Bút tốn bù trừ cơng nợ

 Tổng hợp phát sinh của từng khách hàng theo tài khoản

Kế tốn cơng nợ phải trả

 Nhận số liệu phát sinh công nợ phải trả từ các Phân hệ nghiệp vụ.

 Quản lý công nợ phải trả chi tiết theo từng nhà cung cấp, từng hóa đơn,

thương vụ, hợp đồng.

 Quản lý cơng nợ phải trả theo hạn thanh tốn của từng đối tượng, từng hóa

đơn mua hàng, quy định và quản lý cơng nợ theo hạn mức về giá trị và thời gian nợ.

 Bút tốn bù trừ cơng nợ

Phân hệ Quản lý kế toán tài sản cố định – Công cụ dụng cụ

 Theo dõi tăng giảm tài sản theo từng nhóm tài sản, bộ phận sử dụng, nguồn

vốn hình thành.

 Tự động tính và hạch tốn khấu hao TSCĐ theo nguồn vốn, mục đích sử

dụng.

 Dễ dàng quản lý tài sản theo nhóm, bộ phận, mục đích sử dụng, …

 Tùy chọn dễ dàng phương thức tính khấu hao, cách lấy giá trị tính khấu hao,

 Cho phép điều chỉnh giá trị khấu hao từng thời kỳ cho phù hợp với yêu cầu

quản lý, sản xuất.

 Theo dõi các thông tin về CCDC: giá trị, giá trị đã phân bổ, giá trị cịn lại, cơ

cấu nguồn vốn hình thành, bộ phận sử dụng, người sử dụng, …

 Theo dõi các thay đổi về CCDC: điều chỉnh tăng, giảm giá trị; điều chuyển

bộ phận sử dụng, giảm CCDC, CCDC bị hỏng.

 Cho phép khai báo để tự động phân bổ CCDC và hạch toán vào các khoản

chi phí; tự động kết nối với các phân hệ liên quan.

 Các báo cáo về CCDC: Danh mục CCDC, báo cáo phân bổ CCDC.

Kế toán chi phí giá thành

 Tính giá thành theo nhiều phương pháp: Phương pháp trực tiếp, định mức, hệ

số, hoàn nguyên, phân bước, hỗn hợp.

 Tập hợp, theo dõi chi phí sản xuất cho từng sản phẩm, cơng trình hoặc nhóm

sản phẩm, nhóm cơng trình, … theo từng giai đoạn. Khai báo giá thành kế hoạch, giá thành định mức, so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, giá thành định mức để từ đó có được những phân tích sắc bén làm cơ sở để đề ra các quyết định điều hành hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn.

 Tự động phân bổ, kết chuyển chi phí. Cho phép phân bổ chi phí chung theo

nhiều tiêu thức.

 Báo cáo: Báo cáo giá thành chi tiết, Bảng tổng hợp giá thành, Bảng tiêu hao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai thành công phân hệ kế toán trong hệ thống ERP tại việt nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)