Nghiên cứu của Spector

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại agribank tỉnh an giang (Trang 30)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2.5 Nghiên cứu của Spector

Mơ hình JSS (Job Satisfaction Survey) của Spector (1997) được xây dựng đế áp dụng cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ, gồm chín yếu tố đánh giá mức độ hài

lòng và thái độ là: lương, cơ hội thăng tiến, điều iện làm việc, sự giám sát, đồng nghiệp, u thích cơng việc, giao tiếp thơng tin, phần thưởng bất ngờ, ph c lợi.

1.2.6 So sánh các mơ hình nghiên cứu

Trong các nghiên cứu trên, thang đo mô tả công việc JDI (Job Descriptive Index) do Smith và cộng sự thiết lập năm 1969 là một trong các thang đo có giá trị và độ tin cậy được đánh giá cao trong lý thuyết lẫn thực tiễn. Trong thang đo này gồm 05 yếu tố: bản chất công việc, cơ hội đào tạo thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp và tiền lương; Sau đó, Crossman và Bassem (2003) đã bổ sung thêm 2 thành phần là ph c lợi và môi trường làm việc đã làm cho mơ hình hồn thiện hơn. Hai yếu tố này cũng được tác giả Trần Kim Dung (2005) thực hiện điều chỉnh và iểm định thang đo chỉ số mô tả công việc JDI hi nghiên cứu đề tài “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều iện của Việt Nam”.

Hầu hết các nghiên cứu đều kiểm định được rằng các nhân tố trong thang đo JDI đã phản ảnh được sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác; Ở nước này hay ở nước khác; Tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm và thực trạng của từng tổ chức để điều chỉnh cho phù hợp và thích ứng. Từ mơ hình JDI và qua nghiên cứu một số mơ hình của các tác giả:

Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2012), Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại Eximbank Chi nhánh Đà Nẵng, đã sử dụng thang đo gồm 7 yếu tố: công việc, đào tạo thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, ph c lợi và điều kiện làm việc.

Trần Thanh Hiền (2013), Nâng cao mức độ hài lịng trong cơng việc của CBNV khối dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, cũng sử dụng thang đo gồm 7 yếu tố: bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương, ph c lợi và môi trường làm việc.

Huỳnh Thị Thanh Loan (2014), Đo lường sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Agriban Phước Kiển, vẫn áp dụng thang đo 7 yếu tố gồm: tiền lương, bản chất công việc, cơ hội đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo, điều kiện làm việc, đồng nghiệp và phúc lợi.

Như vậy, từ các mơ hình nghiên cứu nêu trên, với cơ sở lý thuyết về sự hài lòng trong công việc của nhân viên và kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất khung nghiên cứu của đề tài tập trung vào 7 yếu tố như sau:

Hình 1.4 Khung nghiên cứu

1.3 Tóm tắt chƣơng 1

Trong chương này, tác giả đã trình bày khái niệm về nhân viên, một số định nghĩa về sự hài lòng, ý nghĩa của việc mang lại sự hài lòng trong công việc của nhân viên, các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng trong cơng việc. Đồng thời, tác giả cũng trình bày một số học thuyết và nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên; Từ đó, tác giả đề xuất khung nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Agribank tỉnh An Giang bao gồm: bản chất công việc, môi trường làm việc, đào tạo thăng tiến, tiền lương, lãnh đạo, đồng nghiệp và phúc lợi làm căn cứ để đánh giá thực trạng mức độ tác động của các yếu tố và đề xuất giải pháp nâng cao sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại Agribank tỉnh An Giang.

Môi trường làm việc Bản chất công việc

Đào tạo thăng tiến Tiền lương

Lãnh đạo Đồng nghiệp

Phúc lợi

Sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI

AGRIBANK TỈNH AN GIANG

2.1 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức mạng lƣới, hoạt động của Agribank và Agribank tỉnh An Giang Agribank tỉnh An Giang

2.1.1 Đặc điểm của Agribank

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam (Agribank) được thành lập theo Quyết định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), hình thành trên cơ sở tiếp nhận tất cả các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phịng tín dụng nông nghiệp, Quỹ tiết kiệm và Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng; đến năm 1990 đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 400/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Năm 1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ý quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (viết tắt là Agribank), hoạt động theo mơ hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước là chủ sở hữu.

Về mạng lưới tổ chức, Agribank hiện có 1 trụ sở chính, 9 cơng ty trực thuộc, 3 đơn vị sự nghiệp, 5 văn phòng đại diện, 2.246 chi nhánh và phòng giao dịch (gồm 152 chi nhánh loại I, 1 chi nhánh Campuchia, 788 chi nhánh loại II và 1.305 phòng giao dịch) với biên chế hơn 42.000 cán bộ viên chức, chiếm khoảng 40% cán bộ viên chức tồn ngành Ngân hàng. Tính đến 31/12/2017, tổng tài sản của Agribank xấp xỉ 1,2 triệu tỷ đồng, nguồn vốn huy động gần 1,1 triệu tỷ đồng và dư nợ cho vay nền kinh tế đạt gần 900.000 tỷ đồng.

Agriban được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước giao nhiệm vụ tập trung cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn với gần 80% trên tổng dư nợ, một lĩnh vực có nhiều chính sách tín dụng hỗ trợ và ưu đãi nhưng Agribank vẫn phải cạnh tranh và chấp hành một cơ chế “bình đẳng” với các ngân hàng thương mại hác mà hông được cấp bù

phần thực hiện chính sách ưu đãi lãi suất đối với khách hàng thuộc nhóm ưu tiên theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Hình 2. 1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý điều hành của Agribank 2.1.2 Đặc điểm của Agribank tỉnh An Giang 2.1.2 Đặc điểm của Agribank tỉnh An Giang

Agribank tỉnh An Giang là chi nhánh loại 1, hạng 1 trực thuộc Agribank, hoạt động trên địa bàn tỉnh An Giang. Về tổ chức mạng lưới của Agribank An Giang hiện có 25 điểm giao dịch phủ khắp địa bàn trong tỉnh, gồm: hội sở tỉnh, 2 chi nhánh thành phố (Long Xuyên, Châu Đốc), 1 chi nhánh thị xã, 11 chi nhánh huyện và 10 phòng giao dịch trực thuộc với tổng số cán bộ nhân viên là 504 người. Tại hội sở tỉnh có 8 phịng là: Kế toán và Ngân quỹ, Dịch vụ và Marketing, Kế hoạch – Nguồn vốn, Khách hàng Hộ sản xuất và Cá nhân, Khách hàng Doanh nghiệp, Điện toán, Kiểm tra Kiểm soát nội bộ và phịng Tổng hợp.

Hình 2. 2 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý điều hành của Agribank An Giang

2.2 Hoạt động của các chi nhánh, phòng giao dịch

2.2.1 Hoạt động của chi nhánh loại I

2.2.1.1. Nội dung hoạt động kinh doanh của chi nhánh loại I

Chi nhánh loại I thực hiện một số lĩnh vực, nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank, cụ thể như sau:

- Huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức huy động vốn khác. - Cấp tín dụng trong phạm vi phân cấp phán quyết và phê duyệt của Agribank theo quy định.

- Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng và cung ứng các phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán trong nước, quốc tế.

- Tham gia hệ thống thanh toán nội bộ, thanh toán song phương, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế và các hệ thống thanh toán khác.

lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, ét an toàn; tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư…

- Cung ứng dịch vụ ngoại hối cho hách hàng trong và ngoài nước.

- Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài

- Mua, đầu tư, sở hữu bất động sản để sử dụng làm trụ sở inh doanh, địa điểm làm việc hoặc cơ sở kho tàng phục vụ trực tiếp cho các hoạt động nghiệp vụ của Agribank, cho thuê một phân trụ sở inh doanh chưa sử dụng hêt thuộc sờ hữu của Agribank. Nắm giữ bất động sản do việc xử ỉý nợ vay theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền Agribank giao. 2.2.1.2 Tổ chức, quản lý các hoạt động nội bộ:

- Nghiên cứu thị trường (phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường cạnh tranh...), hoạch định chiến lược, kế hoạch và tổ chức triển khai nội dung hoạt động kinh doanh phù hợp với môi trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo quy định và nhận khốn tài chính với Agribank.

- Thực hiện cơng tác quản trị, điều hành nội bộ trong phạm vi chi nhánh theo phân cấp, ủy quyền (phân công, theo dõi, nhận xét đánh giá người lao động, thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, thi đua, hen thưởng, đào tạo,... theo quy chế của Agribank). - Chỉ đạo, điều hành một số hoạt động của chi nhánh cấp II, phòng giao dịch theo phân cấp, ủy quyền của Hội đồng thành viên. Khi thực hiện nhiệm vụ quản lý chi nhánh cấp II, Hội sở chi nhánh loại I được hưởng thu nhập quản lý tối đa bằng 50% để tính kết quả khốn tài chính, phần cịn lại hưởng theo kết quả do Hội sở trực tiếp kinh doanh. - Tiếp thị, truyền thông, quảng bá thương hiệu của Agribank.

- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, đảm bảo an tồn kho quỹ và quy trình về giao nhận, vận chuyển, thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng.

- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy định.

phương theo yêu cầu quản lý và kinh doanh.

- Tổ chức cơng tác hành chính, văn thư, thống ê, báo cáo theo quy định.

- Quản lý xây dựng cơ bản, khai thác tài sản được giao đảm bảo an toàn, hiệu quả; quản lý nhà hách, cơ sở đào tạo (nếu có).

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền Agribank giao.

2.2.2 Hoạt động của chi nhánh cấp II (các chi nhánh Huyện, Thị xã, Thành phố trực thuộc chi nhánh loại I) trực thuộc chi nhánh loại I)

2.2.2.1 Nội dung hoạt động kinh doanh của chi nhánh cấp II (các chi nhánh Huyện, Thị xã, Thành phố trực thuộc chi nhánh loại I): Thị xã, Thành phố trực thuộc chi nhánh loại I):

Chi nhánh loại II thực hiện một số lĩnh vực, nghiệp vụ inh doanh theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank, cụ thể như sau:

- Huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức huy động vốn khác. - Cấp tín dụng trong phạm vi phân cấp phán quyết và phê duyệt của Agribank theo quy định.

- Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng và cung ứng các phương tiện thanh toán, dịch vụ thanh toán trong nước, quốc tế.

- Tham gia hệ thống thanh toán nội bộ, thanh toán song phương, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế và các hệ thống thanh toán khác.

- Thực hiện dịch vụ quản lý thu chi tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính. - Cung ứng dịch vụ ngoại hối cho hách hàng trong và ngoài nước.

- Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền Agribank giao. 2.2.2.2 Tổ chức, quản lý các hoạt động nội bộ:

tranh...), hoạch định chiến lược, kế hoạch và tổ chức triển khai các nội dung hoạt động kinh doanh phù hợp với môi trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo quy định và nhận khốn tài chính với Agribank hoặc chi nhánh loại I quản lý trực tiếp.

- Thực hiện công tác quản trị, điều hành nội bộ trong phạm vi chi nhánh theo phân cấp, ủy quyền (phân công, theo dõi, nhận xét đánh giá người lao động, thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, thi đua, hen thưởng, đào tạo... theo quy chế của Agribank). - Tiếp thị, truyền thông, quảng bá thương hiệu của Agribank.

- Thực hiện chế độ hạch toán kế tốn, đảm bảo an tồn kho quỹ và quy trình về giao nhận, vận chuyển, thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng.

- Tổ chức cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ theo quy định.

- Duy trì, nâng cao mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tại địa phương theo yêu cầu quản lý và kinh doanh.

- Quản lý khai thác tài sản được giao đảm bảo an toàn, hiệu quả.

- Tổ chức cơng tác hành chính, văn thư, thống ê, báo cáo theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền Agribank giao.

2.2.3 Hoạt động của phịng giao dịch (trực thuộc chi nhánh cấp II)

2.2.3.1 Nội đung hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch (trực thuộc chi nhánh cấp II):

Phòng giao dịch thực hiện một số lĩnh vực, nghiệp vụ inh doanh theo quy định của pháp luật, NHNN và Agribank, cụ thể như sau:

- Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức huy động vốn hác theo quy định. - Cấp tín dụng trong phạm vi phân cấp phán quyết và phê duyệt của Agribank theo định.

quốc tế.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền Agribank giao. 2.2.3.2 Tổ chức, quản lý các hoạt động nội bộ

- Nghiên cứu thị trường (phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường cạnh tranh...), xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai nội dung hoạt động kinh doanh phù hợp với môi trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo quy định và nhận khốn tài chính với Agribank hoặc chi nhánh quản lý trực tiếp.

- Thực hiện công tác quản trị, điều hành nội bộ trong phạm vi phòng giao dịch theo phân cấp, ủy quyền (phân công, theo dõi, nhận xét đánh giá người lao động, thực hiện chế độ tiền lương, bảo hiểm, thi đua, hen thưởng, đào tạo... theo quy chế của Agribank).

- Tiếp thị, truyền thông, quảng bá thương hiệu của Agribank.

- Thực hiện chế độ hạch toán kế tốn, đảm bảo an tồn kho quỹ và quy trình về giao nhận, vận chuyển, thu chi tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng.

- Tổ chức cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ theo quy định. - Quản lý, khai thác tài sản được giao đảm bảo an toàn, hiệu quả.

- Tổ chức cơng tác hành chính, văn thư, thống ê, báo cáo theo quy định. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền Agribank giao.

2.3 Đặc điểm về quản trị, điều hành của Agribank

Với mơ hình đặc thù là Công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu, Agribank quyết định và ban hành tồn bộ văn bản về chủ trương, chính sách, chế độ, quy chế, quy trình nghiệp vụ để chỉ đạo, triển khai và tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại agribank tỉnh an giang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)