Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
c) Ma trận SWOT
4.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH THỦY
4.1.3.1 Giá vốn bán hàng
Cơng ty hoạt động trên quy trình khép kín, tự cung cấp nguồn ngun liệu cá tra cho chính mình, tuy nhiên vẫn bị tác động bới các yếu tố bên ngoài như giá sàn thu mua cá tra nguyên liệu tăng thì cơng ty vẫn phải mua đúng giá, nguồn nguyên liệu không đủ để cung cấp cho sản xuất XK nên công ty phải mua thêm nguồn nguyên liệu từ bên ngoài. Dựa trên số liệu của bảng 4 ta thấy được, trong 3 năm qua chi phí giá vốn hàng bán có sự biến động như sau:
Chi phí giá vốn hàng bán năm 2011 là 837.044 triệu đồng tăng 374.271 triệu đồng (tức tăng 80,88%) so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 86,84% trong tổng chi phí của cơng ty. Giá vốn hàng bán tăng mạnh trong năm qua với lý do giá mua cá tra nguyên liệu khơng ngừng tăng mạnh trong năm 2011 với tình trạng thiếu cá tra nguyên liệu trầm trọng vào thời điểm cuối năm 2011, do thị trường Mỹ và EU liên tục NK với số lượng lớn để phục vụ cho dịp lễ Noel và Năm Mới. Trong khi năm 2010 giá cá tra nguyên liệu chỉ đạt 11.000 – 12.000 đồng/kg đến năm 2011 đã tăng gấp 2 lần và theo thống kê của VASEP đỉnh điểm giá cá tra nguyên liệu vào cuối năm 2011 là 28.000 – 29.000 đồng/kg mà vẫn khơng có đủ nguyên liệu để cung cấp, để đáp ứng nhu cầu NK của thị trường quốc tế, công ty cũng không tránh khỏi được hiện tượng thiếu nguyên liệu và phải tốn nhiều chi phí để có đủ ngun liệu XK.
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thủy Sản Biển Đơng
Bảng 4: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CƠNG TY TNHH THỦY SẢN BIỂN ĐƠNG
Đơn vị tính: 1000 đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán 462.772.347 837.044.049 779.407.422 374.271.702 80,88 (57.636.627) (6,89) Chi phí bán hàng 40.617.192 47.577.598 65.873.759 6.960.406 17,14 18.296.161 38,46 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.206.318 7.235.449 11.342.219 1.029.131 16,58 4.106.720 56,76 Chi phí tài chính 26.315.199 71.921.240 52.162.229 45.606.041 173,31 (19.759.011) (27,47) Chi phí khác 6.119.002 124.472 936.110 (5.994.530) (97,97) 811.638 652,06
Tổng chi phí 542.030.058 963.902.808 909.721.739 421.872.750 77,83 (54.181.069) (5,62)
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH Thủy Sản Biển Đông
Năm 2012, giá vốn hàng bán giảm đi 57.636 triệu đồng tương đương với 6,89% so với năm 2011. Theo tình hình chung là giá bán cá tra nguyên liệu trong năm 2012 có sự sụt giảm. Sau khi đạt đỉnh điểm ở thời điểm cuối năm 2011 vào đầu năm 2012 giá cá tra nguyên liệu đã liên tục giảm xuống giá cá tra nguyên liệu trung bình năm 2012 khoảng 23.000 – 26.500 đồng/kg. Lý giải nguyên nhân giá cá tra nguyên liệu giảm mạnh khi Mỹ áp thuế bán chống phá giá cá tra cao đối với Việt Nam, các doanh nghiệp chế biến và XK thủy sản trong nước đã giảm giá thu mua cá nguyên liệu trong dân để bù vào khoản thuế này.
Giá vốn hàng bán còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản hay các khoản hao hụt trong quá trình sản xuất. Để lợi nhuận của công ty được nâng cao ta cần có các giải pháp giảm thiểu các khoản chi phí, các giải pháp giảm giá vốn hàng sẽ được đề xuất ở chương 5 của bài nghiên cứu.
4.1.3.2 Chí phí tài chính
Sau chi phí giá vốn hàng bán thì chi phí quản lý tài chính chiếm một tỷ trọng khơng nhỏ trong tổng chi phí của cơng ty. Đây là nguồn chi phí khá quan trọng vì nó phản ánh phần nguồn vốn mà cơng ty đi vay. Tình hình biến động của chi phí tài chính ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của cơng ty.
Tình hình chi phí tài chính của cơng ty biến động khá mạnh trong năm 2011, chi phí tài chính năm 2011 là 71.921 triệu đồng tăng 45.606 triệu đồng, tương đương 173,31% so với năm 2010. Trong chi phí tài chính điều ta thấy được là lãi vay phải trả chiếm một tỷ trọng rất cao, lãi vay phải trả năm 2010 là 22.162 triệu đồng chiếm 84,22% trong chi phí tài chính năm 2010, năm 2011 lãi vay phải trả lên đến 50.576 triệu đồng chiếm 70,32% trong chi phí tài chính năm 2011. Trong năm 2011 công ty đã huy động nguồn vốn vay lớn để tập trung cho việc mở thêm công ty mới: công ty Cổ Phần Seavina là công ty cũng chuyên về hoạt động XNK với mặt hàng chủ lực là tơm sú. Thêm vào đó trong năm 2011 Ngân hàng Nhà nước đã ban hành một số chính sách và các gói vay tài trợ dành cho những cơng ty XK hổ trợ vốn cho các công ty này, tạo cơ hội ếp cận nguồn vốn vay dễ dàng hơn. Nên đã làm cho lãi vay phải trả của công
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH Thủy Sản Biển Đơng
Trong năm 2012 tình hình chi phí tài chính thay đổi theo chiều hướng tích cực, chi phí tài chính chủ yếu vẫn là trả lãi vay ngân hàng, trong năm công ty vẫn vay thêm vốn nhưng lãi suất cho vay của ngân hàng đã giảm do đó khoản lãi vay phải trả vẫn ổn định, tỷ giá hối đối trong năm ổn định cơng ty hạn chế được sự chênh lệch giảm của tỷ giá. Chi phí tài chính năm 2012 giảm cịn 52.162 triệu đồng tức giảm được 19.759 triệu đồng, tương đương 27,47% so với năm 2011.
4.1.3.3 Chi phí bán hàng
Trong cơng ty có thể nói một trong những khâu quan trọng nhất là khâu bán hàng, bộ phận này hoạt động tốt sẽ đem lại doanh thu cao cho cơng ty. Tuy nhiên việc quản lý chi phí bán hàng như thế nào để cơng ty có thể đạt lợi nhuận cao nhất là rất quan trọng. Cần quản lý chi phí bán hàng một cách hợp lý và có hiệu quả.
Chi phí bán hàng trong năm 2011 là 47.577 triệu đồng tăng 6.960 triệu đồng tương đương 17,14% so với năm 2010, với mức tăng của doanh thu bán hàng năm 2011 so với năm 2010 là 81,54% thì sự gia tăng của chi phí bán hàng là khơng đáng kể. Đến năm 2012 chi phí bán hàng lại có sự tăng mạnh trong khi doanh thu bán hàng lại có xu hướng giảm nhẹ, chi phí bán hàng năm 2012 lên đến 65.873 triệu đồng đã tăng thêm 18.296 triệu đồng tương đương 38,46% so với năm 2011. Để ổn định được doanh thu bán hàng trong năm 2012 khi các thị trường NK lớn là Mỹ và EU nên kinh tế vẫn chưa phục hồi, cơng ty cần tích cực trong cơng tác tìm kiếm các đơn đạt hàng, và việc phải chi trả hoa hồng cho các công ty giao dịch trung gian đã mang những đơn đặt hàng về cho cơng ty, đã làm cho chi phí bán hàng tăng lên trong năm 2012. Từ tình hình trên cơng ty cần có những giải pháp khắc phục tiết kiệm hay làm giảm chi phí bán hàng để nâng cao lợi nhuận cho công ty, giải pháp cho công ty sẽ được đề cập ở chương 5 của bài nghiên cứu này.
4.1.3.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Một cơng ty muốn hoạt động tốt thì từng bộ phận trong cơng ty phải được quản lý chặt chẽ và có hiệu quả, phần chi phí bỏ ra cho việc quản lý doanh nghiệp cũng rất quan trọng, làm sao để công ty được quản lý thật tốt, chi phí quản lý hợp lý tránh lãng phí, góp phần giảm gánh nặng về chi phí cho cơng ty.
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thủy Sản Biển Đông
Qua hình trên ta thấy được chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2010 là 6.206 triệu đồng đến năm 2011 thì tăng lên 7.235 triệu đồng, đã tăng thêm 1.029 triệu đồng tương đương 16,58% so với năm 2010. Phần lớn là do lương cơ bản trong năm 2011 được điều chỉnh từ 730.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, đã làm cho khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp tăng trong năm này.
Năm 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng thêm 4.106 triệu đồng tương đương 56,76% so với năm 2011. Với nguyên nhân lớn: Căn cứ Nghị quyết số 14/2011/QH13 ngày 10 tháng 11 năm 2011 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 5 năm 2012 là 1.050.000 đồng/tháng, tức là lương cơ bản đã tăng thêm 220.000 đồng/tháng. Thêm vào đó trong năm 2012 cơng ty đã xây dựng thêm một kho đông lạnh, cần tăng thêm về số lượng công nhân làm ở kho.
4.1.3.5 Chi phí khác
Trong ba năm qua tình hình về chi phí khác của cơng ty ln có sự thay đổi, tăng giảm qua các năm như sau:
Chi phí khác của cơng ty trong năm 2010 là 6.119 triệu đồng một con số rất cao với nguyên nhân là trong năm 2010 công ty đã đầu tư sửa chữa, làm mới lại toàn bộ hệ thống nhà máy sản xuất. Sang năm 2011 chi phí khác chỉ còn 142 triệu đồng đã giảm 5.994 triệu đồng, tức 97, 97% so với năm 2010, chi phí khác chỉ dùng cho việc thanh lý một số tài sản cố định. Đến năm 2012, chi phí khác lại tăng lên là 936 triệu đồng, tức tăng thêm 811 triệu đồng tương đương 652,06% so với năm 2011 vì trong năm 2011 cơng ty đã xây dựng thêm kho đơng lạnh.
4.1.4 Phân tích tình hình lợi nhuận của cơng ty TNHH Thủy sản Biển Đông
Lợi nhuận luôn là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của một công ty. Lợi nhuận không chỉ thể hiện bằng hiện vật mà cịn thể hiện ở uy tín, vị thế của cơng ty trên thị trường XK cá tra ra thế giới. Công ty Biển Đơng đã thành cơng khi ln khẳng định mình trên thị trường XK cá tra, ạo được lòng tin cho khách hàng, là thương hiệu quen thuộc đáng tin cậy cho
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH Thủy Sản Biển Đơng
được hình thành từ lợi nhuận từ HĐKD và lợi nhuận khác. Trong đó lợi nhuận từ HĐKD chiếm một tỷ trọng rất cao đem về ngoại tệ cho cơng ty, lợi nhuận khác chỉ góp một phần nhỏ thường là bán nội địa và đem về nội tệ cho cơng ty. Theo tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty qua ba năm thì từng thành phần lợi nhuận có sự biến động tương đối, và lợi nhuận sau thuế của công ty tăng đều.
Từ bảng 5 ta thấy được lợi nhuận ròng của công ty năm 2010 đạt 11.918 triệu đồng sang năm 2011 tăng lên 14.539 triệu đồng tức đã tăng thêm một khoản lợi nhuận là 2.621 triệu đồng tương đương với 21,99% so với năm 2010. Đến năm 2012 lợi nhuận ròng tiếp tục tăng 770 triệu đồng tương đương với 5,30% so với năm 2011, đẩy lợi nhuận ròng năm 2012 lên đến 15.310 triệu đồng. Công ty vẫn nắm giữ được những đơn đặt hàng của những khách hàng quen thuộc, vẫn tìm kiếm được những đơn đặt hàng mới trong giai đoạn thị trường NK cá tra rơi vào trạng thái bảo hịa, nhưng điều đáng chú ý là cơng ty đã có cơng tác quản lý chi phí khá chặt chẽ, hợp lý, sử dụng đầu tư các nguồn hợp lý để ngày càng nâng cao cơ sở hạ tầng, thiết bị sản xuất và luôn đảm bảo được lợi nhuận cho công ty.
Nguồn lợi nhuận phản ánh rõ hơn về kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận từ HĐKD, năm 2011 tăng 4.231 triệu đồng tương đương 36,69% so với năm 2010, năm 2012 tăng 930 triệu đồng tương đương 5,90% so với năm 2011. Do năm 2012 các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác có sự tăng mạnh hơn so với năm 2011, dẫn đến lợi nhuận năm 2012 so với 2011 có tăng nhưng ít hơn lợi nhuận năm 2011 so với 2010.
Góp một phần nhỏ trong tổng lợi nhuận là nguồn lợi nhuận khác, lợi nhuận khác năm 2010 là 386 triệu đồng, nhưng đến năm 2011 và 2012 nguồn lợi nhuân này liên tục giảm, cụ thể là năm 2011 giảm 430 triệu đồng tương đương 111,37% so với 2010 với lý do năm 2011 nguồn doanh thu khác giảm mạnh, năm 2012 giảm 97 triệu tương đương 221,65% so với năm 2011 vì doanh thu khác tăng ít hơn so với chi phí khác, nguồn doanh thu khơng bù đắp được chi phí.
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thủy Sản Biển Đơng
Bảng 5: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY TNHH THỦY SẢN BIỂN ĐÔNG (2010 – 2012)
Đơn vị tính: 1000 đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2011/2010 2012/2011 2010 2011 2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Lợi nhuận từ HĐKD 11.531.465 15.762.518 16.693.146 4.231.053 36,69 930.628 5,90 Lợi nhuận khác 386.871 (43.978) (141.455) (430.849) (111,37) (97.477) 221,65 Lợi nhuận trước thuế 11.918.337 15.718.540 16.551.691 3.800.203 31.89 833.151 5,30 Tổng lợi nhuận sau thuế 11.918.337 14.539.650 15.310.314 2.621.313 21,99 770.664 5,30
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thủy Sản Biển Đông
Về khoản lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận trước thuế năm 2010 bằng với lợi nhuận sau thuế là 11.918 triệu đồng với lý do là cơng ty vẫn cịn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong ba năm đầu hoạt động. Đến năm 2011 lợi nhuận trước thuế tăng lên 15.718 triệu đồng tức đã tăng thêm 3.800 triệu đồng tương đương 31,89% so với năm 2010 chủ yếu là do sự tăng của lợi nhuận từ HĐKD. Nhìn chung về khoản lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010 thì cơng ty hoạt động vẫn có lời.
Lợi nhuận trước thuế năm 2012 tăng thêm 833 triệu đồng tương đương 5,30% so với năm 2011 vẫn là nguồn lợi nhuận từ HĐKD đã tăng và kéo theo là lợi nhuận sau thuế tăng.
Nhìn chung ba năm cơng ty hoạt động đều đạt được hiệu quả kinh tế, mang được nguồn lợi nhuận về cho công ty trong môi trường XK không ổn định nhưng lợi nhuận rịng của cơng ty ln ổn định trong ba năm.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của năm 2011 so với năm 2010.
Gọi Q: tổng lợi nhuận Gọi a: doanh thu thuần b: giá vốn hàng bán c: chi phí bán hàng
d: chi phí quản lý doanh nghiệp e: doanh thu từ HĐTC
f: chi phí quản lý tài chính g: doanh thu khác
h: chi phí khác
Thể hiện bằng phương trình: Q = a - b - c - d + e - f + g - h
Đặt Q1: tổng lợi nhuận năm 2011, Q1 = a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f1 + g1 - h1 Q1 = 960.770.595 – 837.044.049 – 47.577.598 – 7.235.449 + 18.770.261 – 71.921.240 + 80.494 – 124.472 = 15.718.540 (ngàn đồng)
Q0: tổng lợi nhuận năm 2010, Q0 = a0 – b0 – c0 – d0 + e0 – f0 + g0 – h0 Q0 = 529.238.854 - 462.772.347 - 40.617.192 - 6.206.318 + 18.203.669 - 26.315.199 + 6.505.874 - 6.119.002 = 11.918.337 (ngàn đồng)
Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH Thủy Sản Biển Đông
ΔQ = Q1 – Q0 Mức chênh lệch tổng lợi nhuận của năm 2011 so với năm 2010. Cũng chính là đối tượng phân tích.
ΔQ = a1 - b1 - c1 - d1 + e1 - f1 + g1 - h1 – (a0 – b0 – c0 – d0 + e0 – f0 + g0 – h0) ΔQ = 15.718.540 - 11.918.337 = 3.800.203 (ngàn đồng)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:
Δa = a1 - b0 - c0 - d0 + e0 - f0 + g0 - h0 - (a0 – b0 – c0 – d0 + e0 – f0 + g0 – h0) Δa = a1 – a0 = 960.770.595 - 529.238.854 = 431.531.741 (ngàn đồng)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:
Δb = a1 - b1 - c0 - d0 + e0 - f0 + g0 - h0 - (a1 – b0 – c0 – d0 + e0 – f0 + g0 – h0) Δb = b1 – b0 = 837.044.049 - 462.772.347 = 374.271.702 (ngàn đồng)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:
Δc = a1 - b1 - c1 - d0 + e0 - f0 + g0 - h0 - (a1 – b1 – c0 – d0 + e0 – f0 + g0 – h0) Δc = c1 – c0 = 47.577.598 - 40.617.192 = 6.960.406 (ngàn đồng)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d:
Δd = a1 - b1 - c1 - d1 + e0 - f0 + g0 - h0 - (a1 – b1 – c1 – d0 + e0 – f0 + g0 – h0)