Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua lại của khách hàng khi mua hàng qua mạng internet tại khu vực TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 45)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm định thang đo

Để đánh giá tính nhất quán của các khái niệm nghiên cứu, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha được thực hiện.

Bảng 4.2. Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu Biến quan sát Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến - tổng

Alpha nếu loại biến Giá trị cảm nhận : Cronbach’s Alpha = 0,694

GT1 19.65 6.635 .408 .663 GT2 20.14 6.024 .415 .657 GT3 20.32 5.635 .521 .621 GT4 20.33 5.873 .403 .663 GT5 20.21 6.120 .416 .657 GT6 19.89 6.012 .402 .662 Tính dể sử dụng: Cronbach’s Alpha = 0,737 SD1 19.58 6.056 .493 .694 SD2 19.66 5.734 .508 .691 SD3 19.11 6.459 .468 .702 SD4 19.12 6.576 .446 .708 SD5 19.38 6.511 .444 .708 SD6 20.07 6.118 .484 .697

Danh tiếng: Cronbach’s Alpha = 0,752

DT1 15.52 3.430 .517 .708

DT2 15.90 3.552 .496 .715

DT3 15.36 3.561 .536 .702

DT4 15.69 3.330 .572 .687

DT5 15.71 3.583 .467 .726

Bảo mật: Cronbach’s Alpha = 0,763

BM1 16.58 5.028 .518 .725

BM2 16.70 5.070 .543 .716

BM3 16.85 5.100 .485 .737

BM4 16.57 5.077 .540 .718

BM5 16.54 5.005 .575 .705

Tin cậy: Cronbach’s Alpha = 0,753

TC1 15.32 4.512 .408 .746

TC2 15.62 3.964 .604 .678

TC3 15.67 3.920 .571 .689

TC4 15.84 3.965 .527 .706

TC5 16.03 4.188 .488 .720

Ý định mua lại: Cronbach’s Alpha = 0,739

YDML1 10.37 2.140 .433 .735

YDML2 10.54 1.976 .581 .652

YDML3 10.67 1.987 .562 .662

4.2.1. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha

Phân tích hệ số Cronbach‟s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu. Hệ số này thường được dùng để đo lường mức độ chặt chẽ các mục hỏi trong thang đo có sự tương quan với nhau. Tác giả tiến hành kiểm định từng thành phần trước khi phân tích nhân tố. Biến có hệ số tương quan biến - tổng < 0,4 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach‟s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Kết quả Cronbach‟s Alpha của 5 khái niệm yếu tố tác động vào ý định mua lại trình bày ở Bảng 4.2.

4.2.1.1. Cronbach’s Alpha của các thành phần Thành phần Giá trị cảm nhận Thành phần Giá trị cảm nhận

Kết quả thành phần giá trị cảm nhận có Cronbach‟s Alpha là 0,694 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,402 (GT6). Vì vậy 6 biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).

Thành phần Tính dễ sử dụng

Thành phần Tính dễ sử dụng có Cronbach‟s Alpha là 0,737. Các hệ số tương quan biến - tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,444 (SD5). Vì vậy, 5 biến thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).

Thành phần Danh tiếng

Thành phần danh tiếng có Cronbach‟s Alpha là 0,752. Các hệ số tương quan biến - tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,467 (DT5). Vì vậy, 5 biến thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).

Thành phần Bảo mật

Thành phần bảo mật có Cronbach‟s Alpha khá cao là 0,763. Các hệ số tương quan biến - tổng các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,485 (BM3), 6 biến thành phần được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).

Thành phần Tin cậy có Cronbach‟s Alpha là 0,753. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,408 (TC1). Do vậy 5 biến thành phần này đều thỏa điều kiện để sử dụng trong phân tích EFA (Phụ lục 4).

4.2.1.2. Cronbach’s Alpha của thành phần Ý định mua lại

Thành phần ý định mua lại có Cronbach‟s Alpha là 0,739. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là

0,433 (YDML1). Do vậy 4 biến thành phần này đều thỏa điều kiện để sử dụng

trong phân tích EFA (Phụ lục 4).

4.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn.

- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, 262).

- Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading), theo Hair & ctg (1998), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố bằng 0,3 được xem đạt mức tối thiểu, từ giá trị 0,4 trở lên, hệ số tải nhân tố được xem là quan trọng, và từ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Ngồi ra, Hair & ctg (1998) cũng đề nghị: nếu chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố ≥ 0,3 thì cỡ mẫu của nghiên cứu ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn hệ số tải nhân tố ≥ 0,55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải ≥ 0,75. Do đó, trong nghiên cứu này, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố ≤ 0,50 sẽ bị loại.

- Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988).

- Thứ tư, điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Gerbing & Anderson 1988).

- Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi, 2003).

4.2.2.1. Phân tích nhân tố tác động

Bảng 4.3. Bảng kết quả phân tích nhân tố các yếu tố tác động

Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 6 BM1 .722 BM5 .698 .241 BM2 .690 BM4 .678 .275 BM3 .537 .217 .314 DT1 .736 DT4 .675 .244 DT3 .642 .290 .296 DT2 .552 .356 DT5 .517 .382 TC3 .753 .201 TC5 .708 .288 TC2 .285 .611 .215 .202 TC4 .443 .600 SD2 .204 .814 .243 SD1 .726 .287 SD6 .247 .359 .570 GT1 .722 .202 GT2 .228 .652 GT3 .310 .253 .578 GT6 .328 .550 SD3 .218 .278 .733 SD4 .269 .237 .722 Eigenvalue 6.425 1.715 1.596 1.436 1.199 1.139 Phƣơng sai trích 27.933 7.458 6.939 6.242 5.211 4.950 Cronbach’s Alpha 0.763 0.752 0.746 0.691 0.626 0.653

số tải nhân tố không đạt yêu cầu (phụ lục 5), kết quả thể hiện trong Bảng 4.3 cho thấy sau khi loại bỏ biến khơng tin cậy, thang đo cịn lại 23 biến được trích thành 6 nhóm với tổng phương sai trích đạt: 58,735% (đạt yêu cầu >50%) nghĩa là 6 nhân tố rút ra giải thích được 58,735% biến thiên của dữ liệu; điểm dừng khi trích các yếu tố hệ số Eigenvalue có giá trị >1.

Hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng, các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị hội tụ. Hệ số KMO là 0,851 (đạt yêu cầu >0,5) thể hiện sự thích hợp của phân tích nhân tố, kiểm định Bartlett đạt ý nghĩa thống kê (sig<0,05). Sau đó chạy lại Cronbach‟s Alpha cho thấy 6 nhân tố này đều đạt yêu cầu. Như vậy có thể kết luận, phân tích nhân tố là phù hợp.

4.2.2.2. Phân tích nhân tố Ý định mua lại

Qua phân tích nhân tố cho 4 biến quan sát cho thang đo Ý định mua lại theo Bảng 4.4 trích được một nhân tố tại Eigenvalue là 2,254 và phương sai trích là 56,360% (đạt yêu cầu > 50%). Hệ số KMO là 0,694 ( > 0,5) và kiểm định Bartlett đạt ý nghĩa thống kê sig = 0,000 (sig < 0,05). Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5. Do đó, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 4.4. Kết quả EFA của thang đo Ý định mua lại

Biến khảo sát Nhân tố

YDML3 .783 YDML2 .779 YDML4 .778 YDML1 .655 Eigenvalue 2,254 Phƣơng sai trích 56,360 Cronbach’s Alpha 0,739

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua lại của khách hàng khi mua hàng qua mạng internet tại khu vực TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 45)