Phù hợp của mơ hình các nhân tố tác động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 69)

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Durbin-Watson

1 .744a .554 .539 1.631

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Bảng 4.13: Phân tích phƣơng sai

Giá trị Tổng bình phƣơng Bậc tự do TB bình phƣơng F Mức ý nghĩa 1 Tương quan 44.352 6 7.392 38.233 .000b Phần dư 35.768 85 .193 Tổng 80.120 91

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Kết quả phân tích cho thấy mức ý nghĩa Sig. = 0.00 < 0.05 và hệ số xác định R2 = 0.554, R2 hiệu chỉnh = 0.539 chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình ở mức trung bình khá. Nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu 53.9%. Hay các biến độc lập ảnh hưởng 53.9% sự thay đổi của biến phụ thuộc.

Giá trị F = 38.233 kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy nhằm xem xét biến xung đột vai trị có quan hệ tuyến tính với các biến độc lập và với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05, điều đó cho thấy sự phù hợp của mơ hình.

Kiểm định Durbin - Watson được thực hiện với giá trị d = 1.631 < 2 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là khơng có tương quan giữa các phần dư.

Bảng 4.14: Phân tích hồi quy Thành phần Thành phần Hệ số chƣa điều chỉnh Hệ số điều chỉnh Giá trị T Sig. Đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta

Dung sai VIF

Hằng số .203 .274 .740 .460 TL .146 .057 .148 2.589 .010 .738 1.356 DT .327 .055 .364 5.951 .000 .646 1.548 MT .109 .042 .154 2.616 .010 .701 1.427 LD .209 .060 .209 3.473 .001 .669 1.495 DN .161 .052 .181 3.089 .002 .703 1.422 KT .004 .041 .005 .106 .916 .950 1.052

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính cho thấy trong 06 thành phần đo lường động lực làm việc, có 01 thành phần KT có mức ý nghĩa Sig. = 0.916 > 0.05 nên khơng có ý nghĩa về mặt thống kê, còn lại 05 thành phần TL, DT, MT, LD, DN có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 nên có ý nghĩa thống kê.

Về kiểm định đa cộng tuyến, được tiến hành bằng cách xem hệ số VIF (Variance Inflation Factor). Có hiện tượng đa cộng tuyến khi hệ số VIF > 10. Ở Bảng 4.14 cho thấy hệ số VIF < 10 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không vi phạm.

4.5.3. Kiểm định lý thuyết phân phối chuẩn

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram, biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot và biểu đồ Ssatterplot để kiểm định.

- Kết quả biểu đồ tần số Histogram (Biểu đồ 4.7) cho thấy có một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số, đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị”của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean = 4.60E-16 xấp xỉ = 0 và độ lệch chuẩn xấp xỉ = 1 (Std. Dev = 0,984). Do đó có thể kết luận rằng giả định rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Biểu đồ 4.7: Biểu đồ tần số Histogram

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

- Kết quả biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot (Biểu đồ 4.8) cho thấy các điểm

phân vị trong phân phối chuẩn của phần dư tập trung thành một đường chéo nếu phần dư có phân phối chuẩn, nên không vi phạm giả định hồi quy về phân phối chuẩn phần dư.

Biểu đồ 4.8: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot

- Kết quả biểu đồ Scatterplot (Biểu đồ 4.9) cho thấy phần dư đã chuẩn hóa phân

tán ngẫu nhiên trên đồ thị, khơng tạo thành hình dạng nhất định nào. Như vậy, giá trị dự đoán và phần dư độc lập nhau và phương sai của phần dư khơng đổi. Mơ hình hồi quy là phù hợp.

Biểu đồ 4.9: Biểu đồ Scatterplot

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.5.4. Phương trình hồi quy tuyến tính

Phương trình hồi quy tuyến tính (theo hệ số đã điều chỉnh) của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Động lực làm việc là:

DL = 0.148*TL + 0.364*DT + 0.154*MT + 0.209*LD + 0.181*DN + 0.05*KT

Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên tác động tỷ lệ thuận chiều đến Động lực làm việc. Từ phương trình hồi quy cho thấy Động lực làm việc có quan hệ tuyến tính đối với các yếu tố Tiền lương và phúc lợi, Đào tạo và thăng tiến, Môi trường và điều kiện làm việc, Vai trò người lãnh đạo, Mối quan hệ với đồng nghiệp.

4.5.5. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của CBCC cấp xã có 07 giả thuyết cần kiểm định, gồm:

H1: Tiền lương và phúc lợi ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC.

H2: Đào tạo và thăng tiến ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC.

H3: Công việc ổn định ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC. H4: Mơi trường và điều kiện làm việc có ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC.

H5: Vai trò của người lãnh đạo ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC.

H6: Mối quan hệ với đồng nghiệp ảnh dương đến động lực làm việc cho của CBCC.

H7: Khen thưởng và cơng nhận thành tích ảnh dương đến động lực làm việc cho của CBCC

Qua q trình thảo luận nhóm thống nhất loại bỏ yếu tố Cơng việc ổn định (H3), còn lại 06 yếu tố độc lập đưa vào phân tích hồi quy, kết quả phân tích hồi quy loại bỏ yếu tố Khen thưởng và cơng nhận thành tích (H7) vì khơng có ý nghĩa thống kê. Điều này phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, bởi vì việc khen thưởng ở các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện theo Luật thi đua, khen thưởng, Nghị định của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của các bộ, ngành; việc khen thưởng cịn những bất cập, muốn được cơng nhận chiến sĩ thi đua cơ sở phải có sáng kiến, giải pháp, nhưng thực tế phần lớn các sáng kiến chỉ là thủ tục, hiệu quả không cao. Việc khen thưởng cịn mang tính cào bằng vì có những tiêu chí khó định lượng được; khen thưởng chủ yếu dành cho cán bộ quản lý, ít khen thưởng đối với cán bộ, cơng chức , người lao động trực tiếp. Ngồi ra, việc khen thưởng chưa gắn với việc quy hoạch, đào tạo, đánh giá CBCC. Do vậy, việc khen thưởng và cơng nhận thành tích chưa thật sự tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBCC cấp xã.

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định các giả thuyết mơ hình

STT Giả thuyết Beta

(β) Sig.

Kết luận (tại mức ý nghĩa 5%)

1 H1: Tiền lương và phúc lợi ảnh hưởng

dương đến động lực làm việc của CBCC 0.148 .010 Chấp nhận 2 H2: Đào tạo và thăng tiến ảnh hưởng

dương đến động lực làm việc của CBCC 0.364 .000 Chấp nhận 3

H4: Mơi trường và điều kiện làm việc có ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC

0.154 .010 Chấp nhận

4

H5: Vai trò của người lãnh đạo ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của CBCC

0.209 .001 Chấp nhận

5

H6: Mối quan hệ với đồng nghiệp ảnh dương đến động lực làm việc cho của CBCC

0.181 .002 Chấp nhận

6

H7: Khen thưởng và cơng nhận thành tích ảnh dương đến động lực làm việc cho của CBCC

0.005 .916 Không chấp nhận

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Như vậy, qua phân tích hồi quy có 05 yếu tố được chấp nhận và sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp như sau:

- Thứ nhất là yếu tố Đào tạo và thăng tiến (β = 0.364). - Thứ hai là yếu tố Vai trò người lãnh đạo (β = 0.209). - Thứ ba là yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp (β = 0.181). - Thứ tư là yếu tố Môi trường và điều kiện làm việc (β = 0.154). - Thứ năm là yếu tố Tiền lương và phúc lợi (β= 0.148).

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6. Phân tích ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu đến Động lực làm việc bằng T-Test và ANOVA

4.6.1. Kiểm định giới tính

Kết quả“kiểm định cho thấy Sig.Levene test = 0.021 < 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố giới tính”là khác nhau.

Kết quả kiểm định cho thấy Sig.(2-tailed) = 0.524 > 0.05. Vì vậy, tác giả nhận thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC có giới tính khác nhau.

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định T-Test với giới tính khác nhau

Kiểm tra mẫu độc lập Kiểm tra chỉ

số Levene's T-test cho các giá trị

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Lower Upper DL Phương sai bằng nhau 5.425 .021 -.568 190 .571 -.05879 .10357 -.26309 .14550 Phương sai không bằng nhau -.639 131.265 .524 -.05879 .09197 -.24073 .12315

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6.2. Kiểm định độ tuổi

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.086 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố độ tuổi là không khác nhau.

Kết quả“kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.903 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC thuộc độ tuổi khác nhau.

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định One - way ANOVA theo độ tuổi Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. 2.486 2 189 .086

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm .086 2 .043 .102 .903 Trong nhóm 80.034 189 .423

Tổng cộng 80.120 191

4.6.3. Kiểm định trình độ học vấn

Kết quả“kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.978 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố trình độ học vấn là khơng khác nhau. Kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.391 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC”có trình độ học vấn khác nhau.

Bảng 4.18: Kiểm định ANOVA với trình độ học vấn khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. .023 2 189 .978

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm .792 2 .396 .944 .391 Trong nhóm 79.328 189 .420

Tổng cộng 80.120 191

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6.4. Kiểm định vị trí cơng tác

Kết quả“kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.439 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố vị trí cơng tác là không khác nhau. Kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.113 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc”giữa vị trí cán bộ và cơng chức.

Bảng 4.19: Kiểm định ANOVA với vị trí cơng tác khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. .602 1 190 .439

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 1.053 1 1.053 2.531 .113 Trong nhóm 79.067 190 .416

Tổng cộng 80.120 191

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6.5. Kiểm định thâm niên công tác

Kết quả“kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.033 < 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố thâm niên công tác là khác nhau. Tuy nhiên, qua kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.389 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC thuộc thâm niên”công tác khác nhau.

Bảng 4.20: Kiểm định ANOVA với thâm niên công tác khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. 2.970 3 188 .033

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 1.273 3 .424 1.012 .389 Trong nhóm 78.847 188 .419

Tổng cộng 80.120 191

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6.6. Kiểm định thu nhập

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.178 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố thu nhập”là không khác nhau.

Kết quả“kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.322 > 0.05. Vì vậy, khơng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC”có thu nhập khác nhau.

Bảng 4.21: Kiểm định ANOVA với thu nhập khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. 1.656 3 188 .178

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 1.468 3 .489 1.170 .322 Trong nhóm 78.651 188 .418

Tổng cộng 80.120 191

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.7. Phân tích các yếu tố tác động đến Động lực làm việc

Qua kết quả phân tích hồi quy có 05 yếu tố ảnh hưởng tích cực đến Động lực làm việc của CBCC cấp xã theo thứ tự từ cao xuống thấp đó là: Đào tạo và thăng tiến, Vai trò người lãnh đạo, Mối quan hệ với đồng nghiệp, Môi trường và điều kiện làm việc, Tiền lương và phúc lợi.

Ta tiến hành phân tích mơ tả về giá trị trung bình của các biến quan sát có sự tác động này.

4.7.1. Yếu tố Đào tạo và thăng tiến

Bảng 4.22: Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Đào tạo và thăng tiến

STT Tiền lƣơng và phúc lợi Giá trị

trung bình

1

Anh/Chị được cơ quan quan tâm đưa đi đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước…

3.95 2 Anh/Chị được tạo nhiều cơ hội để thăng tiến và phát

triển. 3.92

3 Mọi CBCC ở cơ quan Anh/Chị đều có cơ hội thăng tiến

công bằng 4.01

4 Công tác quy hoạch, đào tạo, CBCC ở cơ quan Anh/Chị

được thực hiện công khai, dân chủ. 4.02

Ý kiến chung về Đào tạo và thăng tiến 3.97

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Đào tạo và thăng tiến (Mean = 3.97) điều này có nghĩa là các CBCC đánh giá yếu tố Đào tạo và thăng tiến ở mức trung bình khá.

Biến quan sát “Cơng tác quy hoạch, đào tạo CBCC ở cơ quan Anh/Chị được

thực hiện công khai, dân chủ” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (4.02), đều này

cho thấy việc phát huy dân chủ trong công tác quy hoạch, đào tạo CBCC ở cấp xã được thực hiện khá tốt, những vấn đề liên quan đến công tác quy hoạch, đào tạo CBCC đều được đưa ra tập thể bàn bạc, thảo luận dân chủ, công khai, quyết định theo đa số. Từ đó tăng cường đồn kết nội bộ, phát huy được trí tuệ, sức mạnh của tập thể để tham gia xây dựng, giám sát thực hiện quy hoạch, đào tạo CBCC nhằm nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch, đào tạo CBCC, đảm bảo được tính khách quan, khả thi cao, hạn chế tình trạng cơ hội, tiêu cực, chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ.

Biến quan sát “Anh/Chị được tạo nhiều cơ hội để thăng tiến và phát triển” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (3.92), đều đó cho thấy CBCC chưa thật sự có nhiều cơ hội để thăng tiến và phát triển, nhất là đối với những CBCC trẻ, họ chưa được giao những nhiệm vụ quan trọng để thể hiện hết năng lực, khả năng của mình.

4.7.2. Yếu tố Vai trò người lãnh đạo

Bảng 4.23: Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Vai trị ngƣời lãnh đạo

STT Vai trò ngƣời lãnh đạo Giá trị

trung bình

1 Lãnh đạo ln quan tâm và giúp đỡ Anh/Chị giải quyết

các vấn đề khó khăn trong công việc và cuộc sống. 4.07 2 Lãnh đạo luôn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính

đáng cho Anh/Chị. 4.02

3 Lãnh đạo tin tưởng và phân công nhiệm vụ phù hợp với

khả năng, chuyên môn của Anh/Chị. 3.42 4 Lãnh đạo ơn hịa, khéo léo, tế nhị khi nhắc nhở, phê bình

Anh/Chị. 3.97

Ý kiến chung về Vai trò ngƣời lãnh đạo 3.87

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Vai trò người lãnh đạo (Mean = 3.87), điều này có nghĩa là các CBCC đánh giá yếu tố Vai trò người lãnh đạo ở mức trung bình khá.

Biến quan sát “Lãnh đạo ln quan tâm và giúp đỡ Anh/Chị giải quyết các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)