Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 75)

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6. Phân tích ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu đến Động lực làm việc bằng T-Test và ANOVA

4.6.1. Kiểm định giới tính

Kết quả“kiểm định cho thấy Sig.Levene test = 0.021 < 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố giới tính”là khác nhau.

Kết quả kiểm định cho thấy Sig.(2-tailed) = 0.524 > 0.05. Vì vậy, tác giả nhận thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC có giới tính khác nhau.

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định T-Test với giới tính khác nhau

Kiểm tra mẫu độc lập Kiểm tra chỉ

số Levene's T-test cho các giá trị

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Lower Upper DL Phương sai bằng nhau 5.425 .021 -.568 190 .571 -.05879 .10357 -.26309 .14550 Phương sai không bằng nhau -.639 131.265 .524 -.05879 .09197 -.24073 .12315

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6.2. Kiểm định độ tuổi

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.086 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố độ tuổi là không khác nhau.

Kết quả“kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.903 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC thuộc độ tuổi khác nhau.

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định One - way ANOVA theo độ tuổi Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. 2.486 2 189 .086

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm .086 2 .043 .102 .903 Trong nhóm 80.034 189 .423

Tổng cộng 80.120 191

4.6.3. Kiểm định trình độ học vấn

Kết quả“kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.978 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố trình độ học vấn là khơng khác nhau. Kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.391 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC”có trình độ học vấn khác nhau.

Bảng 4.18: Kiểm định ANOVA với trình độ học vấn khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. .023 2 189 .978

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm .792 2 .396 .944 .391 Trong nhóm 79.328 189 .420

Tổng cộng 80.120 191

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6.4. Kiểm định vị trí cơng tác

Kết quả“kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.439 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố vị trí cơng tác là không khác nhau. Kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.113 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc”giữa vị trí cán bộ và cơng chức.

Bảng 4.19: Kiểm định ANOVA với vị trí cơng tác khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. .602 1 190 .439

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 1.053 1 1.053 2.531 .113 Trong nhóm 79.067 190 .416

Tổng cộng 80.120 191

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6.5. Kiểm định thâm niên công tác

Kết quả“kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.033 < 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố thâm niên công tác là khác nhau. Tuy nhiên, qua kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.389 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC thuộc thâm niên”công tác khác nhau.

Bảng 4.20: Kiểm định ANOVA với thâm niên công tác khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. 2.970 3 188 .033

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 1.273 3 .424 1.012 .389 Trong nhóm 78.847 188 .419

Tổng cộng 80.120 191

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.6.6. Kiểm định thu nhập

Kết quả kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.178 > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố thu nhập”là không khác nhau.

Kết quả“kiểm định ANOVA cho thấy Sig. = 0.322 > 0.05. Vì vậy, khơng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực làm việc của những CBCC”có thu nhập khác nhau.

Bảng 4.21: Kiểm định ANOVA với thu nhập khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig. 1.656 3 188 .178

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

ANOVA

Biến thiên df Trung bình

biến thiên F Sig.

Giữa nhóm 1.468 3 .489 1.170 .322 Trong nhóm 78.651 188 .418

Tổng cộng 80.120 191

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

4.7. Phân tích các yếu tố tác động đến Động lực làm việc

Qua kết quả phân tích hồi quy có 05 yếu tố ảnh hưởng tích cực đến Động lực làm việc của CBCC cấp xã theo thứ tự từ cao xuống thấp đó là: Đào tạo và thăng tiến, Vai trò người lãnh đạo, Mối quan hệ với đồng nghiệp, Môi trường và điều kiện làm việc, Tiền lương và phúc lợi.

Ta tiến hành phân tích mơ tả về giá trị trung bình của các biến quan sát có sự tác động này.

4.7.1. Yếu tố Đào tạo và thăng tiến

Bảng 4.22: Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Đào tạo và thăng tiến

STT Tiền lƣơng và phúc lợi Giá trị

trung bình

1

Anh/Chị được cơ quan quan tâm đưa đi đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, quản lý nhà nước…

3.95 2 Anh/Chị được tạo nhiều cơ hội để thăng tiến và phát

triển. 3.92

3 Mọi CBCC ở cơ quan Anh/Chị đều có cơ hội thăng tiến

công bằng 4.01

4 Công tác quy hoạch, đào tạo, CBCC ở cơ quan Anh/Chị

được thực hiện công khai, dân chủ. 4.02

Ý kiến chung về Đào tạo và thăng tiến 3.97

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Đào tạo và thăng tiến (Mean = 3.97) điều này có nghĩa là các CBCC đánh giá yếu tố Đào tạo và thăng tiến ở mức trung bình khá.

Biến quan sát “Công tác quy hoạch, đào tạo CBCC ở cơ quan Anh/Chị được

thực hiện công khai, dân chủ” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (4.02), đều này

cho thấy việc phát huy dân chủ trong công tác quy hoạch, đào tạo CBCC ở cấp xã được thực hiện khá tốt, những vấn đề liên quan đến công tác quy hoạch, đào tạo CBCC đều được đưa ra tập thể bàn bạc, thảo luận dân chủ, công khai, quyết định theo đa số. Từ đó tăng cường đồn kết nội bộ, phát huy được trí tuệ, sức mạnh của tập thể để tham gia xây dựng, giám sát thực hiện quy hoạch, đào tạo CBCC nhằm nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch, đào tạo CBCC, đảm bảo được tính khách quan, khả thi cao, hạn chế tình trạng cơ hội, tiêu cực, chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ.

Biến quan sát “Anh/Chị được tạo nhiều cơ hội để thăng tiến và phát triển” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (3.92), đều đó cho thấy CBCC chưa thật sự có nhiều cơ hội để thăng tiến và phát triển, nhất là đối với những CBCC trẻ, họ chưa được giao những nhiệm vụ quan trọng để thể hiện hết năng lực, khả năng của mình.

4.7.2. Yếu tố Vai trị người lãnh đạo

Bảng 4.23: Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Vai trị ngƣời lãnh đạo

STT Vai trò ngƣời lãnh đạo Giá trị

trung bình

1 Lãnh đạo ln quan tâm và giúp đỡ Anh/Chị giải quyết

các vấn đề khó khăn trong công việc và cuộc sống. 4.07 2 Lãnh đạo luôn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính

đáng cho Anh/Chị. 4.02

3 Lãnh đạo tin tưởng và phân công nhiệm vụ phù hợp với

khả năng, chuyên môn của Anh/Chị. 3.42 4 Lãnh đạo ơn hịa, khéo léo, tế nhị khi nhắc nhở, phê bình

Anh/Chị. 3.97

Ý kiến chung về Vai trò ngƣời lãnh đạo 3.87

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Vai trò người lãnh đạo (Mean = 3.87), điều này có nghĩa là các CBCC đánh giá yếu tố Vai trị người lãnh đạo ở mức trung bình khá.

Biến quan sát “Lãnh đạo luôn quan tâm và giúp đỡ Anh/Chị giải quyết các

vấn đề khó khăn trong cơng việc và cuộc sống” có giá trị trung bình ở mức cao nhất

(4.07), điều đó cho thấy CBCC đánh giá cao vai trò người lãnh đạo trong việc giúp đỡ, hỗ trợ cấp dưới giải quyết các vấn đề khó khăn, nhất là cơng tác chuyên môn nghiệp vụ. Nếu người lãnh đạo quan tâm giúp đỡ nhân viên giải quyết các vấn đề khó khăn sẽ tạo thêm động lực cho nhân viên làm việc tích cực, hăng hái hơn trong cơng việc, từ đó hiệu quả cơng việc sẽ tăng lên.

Biến quan sát “Lãnh đạo tin tưởng và phân công nhiệm vụ phù hợp với khả

năng, chuyên môn của Anh/Chị” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (3.42), điều

đó cho thấy lãnh đạo chưa thật sự tin tưởng giao việc cho nhân viên, nhất là những cơng việc có tính chất quan trọng. Thực tế hiện nay cịn nhiều trường hợp lãnh đạo phân cơng, giao việc cho cấp dưới chưa phù hợp với khả năng chuyên mơn, nghiệp vụ, từ đó dẫn đến hiệu quả cơng việc khơng cao.

4.7.3. Yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp

Bảng 4.24: Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp

STT Mối quan hệ với đồng nghiệp Giá trị

trung bình

1 Đồng nghiệp của Anh/Chị đáng tin cậy và trung thực.

3.33 2 Đồng nghiệp của Anh/Chị phối hợp tốt với nhau trong

công việc. 3.21

3 Đồng nghiệp của Anh/Chị thường san sẻ kinh nghiệm và

giúp đỡ nhau trong công việc và cuộc sống. 3.34 4 Đồng nghiệp của Anh/Chị thân thiện, đoàn kết và tôn

trọng lẫn nhau. 3.56

Ý kiến chung về Mối quan hệ với đồng nghiệp 3.36

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp (Mean = 3.36), điều này có nghĩa là các CBCC đánh giá yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp ở mức trung bình.

Biến quan sát “Đồng nghiệp của Anh/Chị thân thiện, đồn kết và tơn trọng

lẫn nhau” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (3.56), điều này cho thấy mối quan

hệ giữa các đồng nghiệp trong đơn vị tương đối tốt. Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở một số xã tình trạng mất đồn kết nội bộ vẫn còn xảy ra.

Biến quan sát “Đồng nghiệp của Anh/Chị phối hợp tốt với nhau trong cơng việc” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (3.21), điều đó cho thấy cơng tác phối

hợp giữa các đồng nghiệp trong công việc chưa thật sự tốt, nhất là những vấn đề cần có sự phối hợp giữa các bộ phận có liên quan, cần thảo luận, làm việc nhóm. Thực tế hiện nay, đa số CBCC cấp xã chưa được bồi dưỡng kỹ năng làm việc nhóm, tính tương tác trong cơng việc giữa các đồng nghiệp chưa cao, tình trạng cơng việc ai người đó làm khá phổ biến.

4.7.4. Yếu tố Môi trường và điều kiện làm việc

Bảng 4.25: Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Mơi trường và điều kiện làm việc

STT Môi trƣờng và điều kiện làm việc Giá trị

trung bình

1 Nơi làm việc của Anh/Chị thoải mái và thân thiện. 4.01 2 Anh/Chị được trang bị các phương tiện, dụng cụ làm

việc đầy đủ. 4.07

3 Điều kiện nơi làm việc của Anh/Chị được bảo đảm an

toàn về sức khỏe. 4.04 4 Thời gian và điều kiện đi lại từ nhà đến cơ quan của

anh chị được thuận tiện. 3.86

Ý kiến chung về Môi trƣờng và điều kiện làm việc 3.99

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Mơi trường và điều kiện làm việc (Mean = 3.99), điều này có nghĩa là các CBCC đánh giá yếu tố Môi trường và điều kiện làm việc ở mức khá.

Biến quan sát “Anh/Chị được trang bị các thiết bị và công cụ làm việc đầy

đủ” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (4.07), thực tế hiện nay cho thấy đa số các

cơ quan công sở ở cấp xã được quan tâm đầu tư xây dựng, sửa chữa khá khang trang và trang bị các điều kiện làm việc như bàn, ghế, tủ đựng tài liệu, máy vi tính, máy in, điện thoại... cơ bản đáp ứng yêu cầu làm việc của CBCC.

Biến quan sát “Thời gian và điều kiện đi lại từ nhà đến cơ quan của anh chị

được thuận tiện” có giá trị trung bình ở mức thấp nhất (3.86), điều này cho thấy phù

hợp với tình hình thực tế hiện nay của huyện, do Đầm Dơi là huyện vùng sâu, vùng sa, địa bàn rộng, điều kiện đi lại khó khăn, chủ yếu đi lại bằng phương tiện đường thủy, nên mất nhiều thời gian từ nhà đến nơi làm việc.

4.7.5. Yếu tố Tiền lương và phúc lợi

Bảng 4.26: Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Tiền lƣơng và phúc lợi

STT Tiền lƣơng và phúc lợi Giá trị

trung bình

1 Tiền lương của Anh/Chị phù hợp với năng lực và đóng

góp của bản thân 3.92

2 Tiền lương của Anh/Chị có đảm bảo cho cuộc sống bản

thân và gia đình 3.92

3 Chế độ phúc lợi của cơ quan Anh/Chị đa dạng, đầy đủ

và đúng đối tượng được thụ hưởng 3.61 4 Anh/Chị có hài lịng với chế độ phúc lợi của cơ quan 3.48

Ý kiến chung về Tiền lƣơng và phúc lợi 3.73

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Kết quả thống kê cho thấy chỉ số trung bình của yếu tố Tiền lương và phúc lợi (Mean = 3.73) điều này có nghĩa là các CBCC đánh giá yếu tố Tiền lương và phúc lợi ở mức trung bình khá.

Biến quan sát “Tiền lương của Anh/Chị phù hợp với năng lực và đóng góp

của bản thân” và “Tiền lương của Anh/Chị có đảm bảo cho cuộc sống bản thân và gia đình” có giá trị trung bình ở mức cao nhất (3.92), mặc dù chế độ tiền lương hiện

nay ở khu vực cơng cịn khá thấp so với khu vực tư, tuy nhiên đa số CBCC công tác ở xã, thị trấn là người địa phương, chi phí sinh hoạt cho cuộc sống ở nông thôn

thấp, họ vừa cơng tác vừa có thể kiếm thêm thu nhập từ kinh tế gia đình như ni trồng thủy sản, chăn nuôi... nên họ cho rằng tiền lương như hiện nay tương đối phù hợp và có thể đảm bảo được cuộc sống gia đình họ.

Biến quan sát “Anh/Chị có hài lịng với chế độ phúc lợi của cơ quan” có giá trị trung bình thấp nhất (3.48). Điều này cho thấy CBCC cơ bản hài lòng với các chế độ phúc lợi như hiện nay (như chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nghỉ thai sản, ốm đau…) bởi vì ở các cơ quan nhà nước các chế độ phúc lợi đều được thực hiện theo quy định của pháp luật, thực tế ở các cơ quan cấp xã khơng có các nguồn thu nhập khác để bổ sung thêm các chế độ phúc lợi cho CBCC.

Tóm tắt Chƣơng 4

Chương 4 trình bày sơ lược về đặc điểm kinh tế - xã hội và thực trạng CBCC cấp xã của huyện; trình bày kết quả phân tích dữ liệu thu thập, kiểm định độ tin cậy của các biến bằng Cronbach‟s Alpha, kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA.“Sau khi phân tích hồi quy có 05 yếu tố (1) Tiền lương và phúc lợi, (2) Đào tạo và thăng tiến; (3) Mơi trường và điều kiện làm việc, (4) Vai trị người lãnh đạo, (5) Mối quan hệ với đồng nghiệp có ảnh hưởng thuận chiều đến động lực làm việc”của CBCC cấp xã; kiểm định lý thuyết phân phối chuẩn bằng cách sử dụng biểu đồ tần số Histogram, biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot và biểu đồ Ssatterplot.

Ngoài ra, tác giả đã tiến hành kiểm định T-test và ANOVA nhằm tìm ra sự khác biệt giữa các biến nhân khẩu với biến phụ thuộc. Kết quả cho thấy khơng có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa các biến nhân khẩu đối với các biến phụ thuộc.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trong Chương 5,“tác giả sẽ tóm tắt lại những kết quả nghiên cứu, đồng thời

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)