Mơ hình UTAUT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp (Trang 35)

(Nguồn: Venkatesh và cộng sự, 2003)

Venkatesh và cộng sự (2012) đã xây dựng một phƣơng pháp tiếp cận bổ sung cho mơ hình ban đầu là mơ hình UTAUT2, UTAUT2 đƣợc tích hợp thêm các yếu tố động lực thụ hƣởng, giá trị giá cả và thói quen vào mơ hình UTAUT gốc.

Sự tự nguyện sử dụng Hiệu quả mong đợi

Tính dễ sử dụng mong đợi Ảnh hƣởng xã hội Ý định hành vi Hành vi thực sự Điều kiện hỗ trợ

Giới tính Tuổi Kinh nghiệm

Sơ đồ 2.3: Mơ hình UTAUT2

(Nguồn: Venkatesh và cộng sự, 2012)

Mơ hình UTAUT2 giải thích cho các biến độc lập trong mơ hình đề xuất của tác giả nhƣ sau:

Biến chi phí và lợi ích sử dụng phần mềm đƣợc giải thích thơng qua biến giá

trị giá cả trong mơ hình UTAUT2. Khi lợi ích của việc sử dụng một PMKT phù hợp hoặc lớn hơn so với chi phí bỏ ra thì sẽ tạo ra các tác động tích cực đến ý định lựa chọn PMKT để sử dụng. Ngồi ra, nếu giá phí của một PMKT phù hợp với mức giá mà các trƣờng ĐH, CĐ, TC sẵn sàng trả thì sẽ ý định lựa chọn PMKT của các trƣờng ĐH, CĐ, TC càng cao.

Hiệu quả mong đợi

Tính dễ sử dụng mong đợi Ảnh hƣởng xã hội Ý định hành vi Hành vi thực sự Điều kiện hỗ trợ

Giới tính Tuổi Kinh nghiệm Động lực

thụ hƣởng

Giá trị giá cả

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, tác giả đã trình bày những lý luận chung về PMKT bao gồm các khái niệm, phân loại, lợi ích của PMKT. Ngồi ra tác giả cịn trình bày các tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn PMKT, quy trình đánh giá lựa chọn PMKT và các lý thuyết nền có liên quan. Tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu của đề tài dựa trên hai mơ hình chủ đạo đó là mơ hình lý thuyết hành vi dự định và mơ hình lý thuyết hợp nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ.

Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày một nội dung khá quan trọng đó là phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thiết kế nghiên cứu

3.1.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu đƣợc mơ tả theo các bƣớc sau đây:

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

Tổng quan các nghiên cứu trƣớc và cơ sở lý thuyết

Xây dựng mơ hình giả thuyết và thang đo nháp

Phỏng vấn chuyên gia

Mơ hình nghiên cứu và thang đo chính thức

Nghiên cứu định lƣợng

Kết quả nghiên cứu định lƣợng

- Đánh giá độ tin cậy của thang đo - Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết quả nghiên cứu định lƣợng (tiếp theo)

- Phân tích hồi quy tuyến tính

- Kiểm định giả thuyết của mơ hình hồi quy - Kiểm định sự khác biệt

Phân tích và thảo luận

Kết luận và hàm ý chính sách

Xác định mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

3.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp:

(1) nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính.

(2) nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng.

Phương pháp định tính: Tác giả thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng

pháp định tính nhằm:

 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn PMKT của các trƣờng ĐH, CĐ, TC.

 Đánh giá thang đo để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

 Kiểm tra cách sử dụng từ ngữ trong từng câu hỏi của các biến quan sát nhằm đảm bảo phần đông các đối tƣợng khảo sát hiểu đúng và hiểu rõ nghĩa.

 Kết quả của nghiên cứu định tính sẽ làm cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi chính thức cho việc khảo sát.

Cụ thể, nhƣ sau:

 Tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến PMKT, đồng thời nghiên cứu các lý thuyết nền tảng liên quan đến đề tài nghiên cứu.

 Tổng hợp các nhân tố đã phát hiện từ quá trình nghiên cứu các tài liệu thu thập đƣợc. Sau đó tiến hành phân tích và đánh giá những nội dung liên quan đến việc lựa chọn PMKT, từ đó làm cơ sở cho những đề xuất của đề tài.

 Phỏng vấn 10 chuyên gia là các chuyên viên có nhiều kinh nghiệm trong việc viết các PMKT, là các kế tốn trƣởng có nhiều kinh nghiệm trong việc đánh giá, lựa chọn PMKT cho các trƣờng ĐH, CĐ, TC, là Ban Giám hiệu chuyên mơn hay CT HĐQT, họ là những ngƣời có quyết định đáng kể trong quá trình lựa chọn PMKT cho các trƣờng ĐH, CĐ, TC.

các trƣờng ĐH, CĐ, TC. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện với dữ liệu đƣợc thu thập thơng qua bảng câu hỏi khảo sát chính thức.

 Chọn mẫu khảo sát: Lựa chọn theo phƣơng pháp thuận tiện phi xác suất

 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: gửi bảng in câu hỏi khảo sát trực tiếp cho đối tƣợng khảo sát và gửi bảng khảo sát qua ứng dụng Google Docs, SurveyMonkey hoặc Email.

 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu:

 Dữ liệu nghiên cứu sau khi đƣợc thu thập sẽ sàng lọc, loại bỏ những phiếu trả lời khơng hợp lệ, sau đó sẽ đƣợc xử lý, phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0

 Thực hiện thống kê mô tả.

 Kiểm định, đánh giá thang đo bằng phƣơng pháp phân tích độ tin cậy Cronbach alpha – α và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).

 Kiểm định mơ hình và giả thuyết sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính; dị tìm các vi phạm giả định của mơ hình.

 Kiểm định sự khác biệt của các yếu tố khác đƣợc thêm vào, đó là: giới tính, trình độ, chức vụ, loại hình đào tạo, quy mơ đào tạo.

3.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và thang đo nháp 3.2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất 3.2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên hai lý thuyết nền đã đƣợc trình bày ở Chƣơng 2 và kết hợp các tiêu chuẩn đánh giá, lựa chọn PMKT của Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn và cộng sự (2016), cùng với tiêu chuẩn chất lƣợng phần mềm ISO/IEC 9126 tác giả đã phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn PMKT của các trƣờng ĐH, CĐ, TC.

Bên cạnh đó, để chọn đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn PMKT phù hợp tác giả đã kết hợp kết quả của những nghiên cứu trƣớc có liên quan, lựa chọn phù hợp với điều kiện, tiêu chuẩn của Việt Nam. Tác giả đã tổng hợp và tham khảo ý kiến chuyên gia để xây dựng mơ hình các nhân tố có ảnh hƣởng đến sự lựa chọn PMKT của các trƣờng ĐH, CĐ, TC bao gồm: yêu cầu của ngƣời sử dụng,

chức năng của phần mềm, nhà cung cấp phần mềm, chi phí và lợi ích sử dụng phần mềm.

Sơ đồ 3.2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất

3.2.2. Thang đo nháp

3.2.2.1. Yêu cầu của ngƣời sử dụng

Theo Ahmad A & Abu-Musa (2005) thì nhu cầu của ngƣời sử dụng bao gồm nhu cầu hiện tại và nhu cầu tƣơng lai, đƣợc đo bằng 4 biến quan sát: quy mô kinh doanh và loại hình kinh doanh; thị trƣờng và kế hoạch kinh doanh trong tƣơng lai.

Theo Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn và cộng sự (2016) thì yêu cầu của ngƣời sử dụng về PMKT bao gồm 8 thành phần:

 Phù hợp với các quy định và chính sách, chế độ của DN đã đăng ký, bao gồm cả hình thức kế tốn, phƣơng pháp quản lý hàng tồn kho, phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng hóa, vật tƣ, phƣơng pháp hạch tốn tài sản cố định, phƣơng pháp tính khấu hao, phƣơng pháp hạch toán ngoại tệ…

 Phù hợp với đặc điểm tổ chức, quản lý, sản xuất kinh doanh của DN, bao gồm đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh, đặc điểm đối tƣợng kế toán, các tiêu thức quản lý, các phƣơng pháp tập hợp – phân bổ chi phí, các phƣơng pháp tính giá thành sản phầm…

Yêu cầu của ngƣời sử dụng

Chức năng của phần mềm

Nhà cung cấp phần mềm

Chi phí và lợi ích sử dụng phần mềm

Sự lựa chọn PMKT

 Phù hợp với quy mô DN và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của DN. Doanh nghiệp không thể lựa chọn PMKT chỉ chạy trên máy đơn trong khi DN có nhiều đơn vị phụ thuộc hạch tốn báo sổ.

 Phù hợp với nhu cầu xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn. DN hàng ngày cần xử lý rất nhiều dữ liệu kế toán. Các dữ liệu này thƣờng khác nhau đối với các DN khác nhau. Bên cạnh đó, DN cịn cần phải cung cấp thơng tin cho các đối tƣợng sử dụng thơng tin. Các thơng tin này có thể là thơng tin kế tốn tài chính đƣợc sử dụng cho chính DN, đƣợc cung cấp cho các cơ quan chức năng, các chủ đầu tƣ, cho công ty mẹ, cho các đối tƣợng khác. Hay là các thơng tin kế tốn quản trị chỉ sử dụng trong nội bộ DN nhƣ các thông tin về dự tốn chi phí sản xuất, các thơng tin định giá bán sản phẩm…

 Phù hợp với yêu cầu tích hợp dữ liệu và hợp nhất BCTC trong trƣờng hợp doanh nghiệp là đơn vị thành viên hay có các đơn vị nội bộ hạch tốn phụ thuộc

 Phù hợp với yêu cầu về tốc độ, thời gian xử lý, thời điểm cung cấp thơng tin. Khi tin học hóa cơng tác kế tốn, doanh nghiệp cần thông tin mọi lúc, mọi nơi chứ không phải đến cuối kỳ kế tốn. Do đó, phần mềm phải có tốc độ xử lý nhanh, cung cấp thông tin phù hợp cả về nội dung và hình thức ngay khi có u cầu thơng tin.

 Phần mềm phải hỗ trợ tốt nhất cho ngƣời dùng trong suốt quá trình làm việc. Những hỗ trợ này đƣợc giải quyết thông qua các thông báo lỗi, hƣớng dẫn sửa lỗi, tài liệu hƣớng dẫn, trợ giúp trực tuyến.

 Phần mềm phải dễ sử dụng, thân thiện, dễ kiểm tra, dễ truy xuất thông tin. Đối với nhân viên kế toán hay chuyên viên của các cơ quan chức năng, một PMKT thân thiện, dễ sử dụng sẽ tạo điều kiện làm việc tốt hơn. Tính thân thiện và dễ sử dụng của phần mềm đƣợc thể hiện thông qua ngôn ngữ giao tiếp, ngôn ngữ trên báo cáo, giao diện làm việc của phần mềm.

Tổng hợp từ nghiên cứu của Ahmad A & Abu-Musa (2005) và Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn và cộng sự, tác giả đã lựa chọn thang đo theo Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn và

cộng sự (2016) vì nó phù hợp với quy định pháp luật của Việt Nam. Các thang đo cho biến yêu cầu của ngƣời sử dụng đƣợc trình bày ở bảng 3.1:

Bảng 3.1: Thang đo yêu cầu của ngƣời sử dụng STT Ký hiệu

mã hóa Thang đo Nguồn

1 YC1 PMKT phải phù hợp với các quy định và chính sách, chế độ của đơn vị đã đăng ký.

Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn và cộng sự (2016) 2 YC2 PMKT phải phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý,

hoạt động của đơn vị.

3 YC3 PMKT phải phù hợp với quy mô và đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị.

4 YC4 PMKT phù hợp với nhu cầu xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn.

5 YC5 PMKT phải phù hợp với yêu cầu tích hợp dữ liệu và lập BCTC tổng hợp.

6 YC6 PMKT phải thân thiện, dễ sử dụng, dễ kiểm tra, dễ truy xuất thông tin.

3.2.2.2. Chức năng của phần mềm kế toán

Theo Ahmad A & Abu – Musa (2005) tính năng của PMKT đƣợc đo lƣờng thông qua 14 biến quan sát:

 Khả năng tùy biến

 Khả năng lập BCTC

 An toàn dữ liệu

 Bảo mật thông tin

 Ngơn ngữ lập trình phần mềm

 Kết nối với nhiều máy tính

 Chƣơng trình bán hàng

 Giá cả bản quyền

 Hỗ trợ cơ sở dữ liệu

 Tính năng web và thƣơng mại điện tử

 Cấu trúc tài khoản kế toán

 Tiêu chuẩn phần mềm

 Báo cáo bằng đồng ngoại tệ

Theo Elikai và cộng sự (2007) tính năng của PMKT đƣợc đo lƣờng thông qua 13 biến quan sát:

 Khả năng tùy biến

 Tốc độ xử lý thông tin

 Thân thiện với ngƣời dùng

 An tồn dữ liệu

 Có khả năng nâng cấp

 Xử lý tốt các nghiệp vụ lớn

 Xử lý tốt các nghiệp vụ của cơng ty có nhiều lĩnh vực kinh doanh

 Xử lý tốt khối lƣợng nghiệp vụ lớn

 Chức năng lập báo cáo

 Xử lý tốt các nghiệp vụ công ty tập đồn

 Tính năng web

 Báo cáo bằng đồng ngoại tệ

 Thiết kế của phần mềm

Theo Thái Ngọc Trúc Phƣơng (2013) PMKT cần đáp ứng các tính năng:

 Tính linh hoạt

 Độ tin cậy và tính chính xác

 Tính bảo mật và an toàn

Theo Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn và cộng sự (2016) để lựa chọn PMKT, DN cần lƣu ý các tiêu chí sau:

 Tính linh hoạt của phần mềm.

 Tính kiểm sốt của phần mềm phải cao.

 Tính phổ biến và độ ổn định của phần mềm cũng phải cao.

Theo tiêu chuẩn ISO/IEC 9126-1, một phần mềm có chất lƣợng sẽ bao gồm các yếu tố nhƣ sau:  Tính chức năng  Tính ổn định – tin cậy  Tính khả dụng  Tính hiệu quả  Khả năng bảo trì  Tính khả chuyển

Vì kết quả khảo sát trong nghiên cứu của Thái Ngọc Trúc Phƣơng (2013) cho thấy cho thấy đƣợc những tiêu chí cơ bản mà các tổ chức ở Việt Nam lựa chọn PMKT nên tác giả lựa chọn các thang đo cho nhân tố chức năng của phần mềm theo Thái Ngọc Trúc Phƣơng (2013). Ngoài ra, dựa vào dựa vào tiêu chuẩn ISO/IEC 9126 và thông qua khảo sát chuyên gia, đề tài bổ sung thêm 4 thang đo “PMKT phải có tính khả chuyển”, “PMKT phải có tính khả dụng”, “PMKT phải có tính hiệu quả” và “PMKT phải có khả năng bảo hành”.

Bảng 3.2: Thang đo chức năng của phần mềm STT Ký hiệu STT Ký hiệu

mã hóa Thang đo Nguồn

1 CN1 PMKT phải đảm bảo tính linh hoạt.

Thái Ngọc Trúc Phƣơng

(2013) 2 CN2 PMKT phải đảm bảo có độ tin cậy và tính chính

xác cao.

3 CN3 PMKT phải đảm bảo tính bảo mật và an toàn dữ liệu.

4 CN4 PMKT phải có tính khả chuyển. Tiêu chuẩn ISO/IEC 5 CN5 PMKT phải có tính khả dụng.

6 CN6 PMKT phải có tính hiệu quả. 9126 7 CN7 PMKT phải có khả năng bảo hành

3.2.2.3. Nhà cung cấp phần mềm

Theo Anil S. Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009) thì nhân tố nhà cung cấp phần mềm đƣợc tổng hợp từ các cơng trình nghiên cứu khác và đƣa ra 15 thang đo nhƣ sau:

 NCC cung cấp toàn bộ tài liệu hƣớng dẫn sử dụng PMKT.

 Khả năng hƣớng dẫn tốt của NCC cho ngƣời sử dụng học cách sử dụng.

 Khả năng hƣớng dẫn tốt của NCC cho ngƣời sử dụng về cách xử lý sự cố, sai sót trên phần mềm.

 NCC hỗ trợ các khóa huấn luyện để học về cách sử dụng gói phần mềm.

 Khả năng hỗ trợ tốt từ NCC trong việc bảo trì và nâng cấp phần mềm.

 Khả năng hỗ trợ tốt về mặt kỹ thuật của NCC phần mềm.

 Khả năng tƣ vấn tốt của NCC để điều chỉnh sản phẩm phần mềm phù hợp với DN.

 NCC có cách truyền thơng tốt với doanh nghiệp.

 NCC ln sẵn có bản dùng thử trên trang web và phiên bản thử nghiệm miễn phí.

 NCC đáp ứng yêu cầu về mặt thời gian.

 NCC có kinh nghiệm về phát triển sản phẩm phần mềm.

 Phần mềm đạt đƣợc mức độ phổ biến trên thị trƣờng.

 NCC có danh tiếng trên thị trƣờng phần mềm.

 NCC có kỹ năng kinh doanh.

 NCC có một lƣợng khách hàng tƣơng đối lớn.

Tác giả đã lựa chọn các thang đo cho biến NCC phần mềm và đƣợc tổng hợp ở Bảng 3.3:

Bảng 3.3: Thang đo nhà cung cấp phần mềm STT Ký hiệu STT Ký hiệu

mã hóa Thang đo Nguồn

1 NCC1 NCC cung cấp toàn bộ tài liệu hƣớng dẫn sử dụng PMKT. Anil S. Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009) 2 NCC2 Khả năng hƣớng dẫn tốt của NCC cho ngƣời sử

dụng học cách sử dụng.

3 NCC2 Khả năng hƣớng dẫn tốt của NCC cho ngƣời sử

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)