Sự lựa chọn phần mềm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp (Trang 49 - 53)

STT Ký hiệu

mã hóa Thang đo Nguồn

1 LC1 Đơn vị chúng tôi chọn PMKT vì nó đáp ứng u cầu của ngƣời sử dụng.

Ahmad A & Abu-Musa (2005) 2 LC2 Đơn vị chúng tơi chọn PMKT vì nó đáp ứng đầy đủ các tính năng. 3 LC3 Đơn vị chúng tơi chọn PMKT vì NCC phần mềm đáng tin cậy. 4 LC4 Đơn vị chúng tơi chọn PMKT vì nó tích hợp đƣợc với mơi trƣờng và cơ sở hạ tầng CNTT.

3.3. Nghiên cứu sơ bộ (định tính)

Tác giả thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính. Để thuận tiện, tác giả lựa chọn công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính là phỏng vẩn chuyên gia. Giai đoạn này nhằm mục đích:

 Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn PMKT của các trƣờng ĐH, CĐ, TC

 Đánh giá thang đo nháp để bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

 Kiểm tra các sử dụng từ ngữ trong bảng câu hỏi của các biến quan sát nhằm đảo bảo phần đông các đối tƣợng đƣợc khảo sát hiểu đúng và rõ nghĩa Kết quả của nghiên cứu định tính làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh cho nghiên cứu định lƣợng. Để thuận tiện, tác giả lựa chọn công cụ thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính là phiếu khảo sát chuyên gia (Phụ lục 02).

Phiếu khảo sát chuyên gia đƣợc thiết kế gồm hai phần: thông tin về chuyên gia và nội dung chính cần xin ý kiến. Nội dung chính của phiếu phỏng vấn là đánh giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn PMKT của các trƣờng ĐH, CĐ, TC và ý kiến đồng thuận của các chuyên gia về thang đo của biến phụ thuộc “Sự lựa chọn PMKT” (đƣợc gợi mở sẵn). Nghiên cứu phỏng vấn 10 chuyên gia dựa trên dàn bài đƣợc lập sẵn về tất cả các yếu tố liên quan trong mơ hình. Các chuyên gia đƣợc phỏng vấn hiện đang là ban lãnh đạo, kế toán trƣởng của các trƣờng ĐH, CĐ, TC. Họ là những ngƣời có ảnh đáng kể đến việc lựa chọn PMKT cũng nhƣ có nhiều kinh nghiệm về PMKT. Ngồi ra, cịn có các chuyên viên có kinh nghiệm trong việc viết các PMKT đang đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng.

3.4. Mơ hình nghiên cứu chính thức 3.4.1. Mơ hình nghiên cứu 3.4.1. Mơ hình nghiên cứu

Sau nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành phỏng vấn các chun gia, kết quả là mơ hình nghiên cứu chính thức khơng bị ảnh hƣởng. Mơ hình nghiên cứu đƣợc mô tả lại trong Sơ đồ 3.3.

Sơ đồ 3.3: Mơ hình nghiên cứu chính thức

(Nguồn: Tác giả tự xây dựng)

Các giả thuyết của mơ hình:

Giả thuyết H1: Yêu cầu của người sử dụng ảnh hưởng đến sự lựa chọn PMKT của các trường ĐH, CĐ, TC. Yêu cầu của ngƣời sử dụng PMKT là

điều kiện cần phải đạt đƣợc khi sử dụng PMKT. Khi PMKT đáp ứng đƣợc phần lớn yêu cầu của ngƣời sử dụng thì DN sẽ ƣu tiên lựa chọn để sử dụng. Đây là tiêu chí Nguyễn Phƣớc Bảo Ấn và cộng sự (2016) đã đƣa ra các để các đơn vị sử dụng đánh giá, lựa chọn PMKT. Nghiên cứu của Ahmad A. & Abu-Musa (2005) cũng đề cập nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của ngƣời sử dụng có ảnh hƣởng đến việc lựa chọn PMKT. Ở Việt Nam, nghiên cứu của Thái Ngọc Trúc Phƣơng (2013), Huỳnh Thị Hƣơng (2015) cũng đã cho thấy yêu cầu của ngƣời sử dụng là nhân tố tác động đến việc lựa chọn PMKT của đơn vị sử dụng.

Giả thuyết H2: Chức năng của phần mềm ảnh hưởng đến sự lựa chọn PMKT của các trường ĐH, CĐ, TC. Chức năng của PMKT là những đặc điểm, chức năng của phần mềm. PMKT phải đảm bảo các chức năng nhƣ tính bảo mật và an tồn dữ liệu, tính linh hoạt, tốc độ xử lý nhanh…Đây là những chức năng đƣợc các đơn vị sử dụng ƣu tiên khi lựa chọn PMKT. Yêu cầu của ngƣời sử dụng

Chức năng của phần mềm Nhà cung cấp phần mềm Chi phí và lợi ích sử dụng phần mềm Sự lựa chọn PMKT H1 H2 H3 H4

thì chức năng của phần mềm đƣợc đánh giá là yếu tố quan trọng nhất trong việc lựa chọn PMKT. Sự ảnh hƣởng của nhân tố này cũng đƣợc nhắc đến trong nghiên cứu của Anil S. Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009), Thái Ngọc Trúc Phƣơng (2013), Nguyễn Văn Điệp (2014).

Giả thuyết H3: NCC phần mềm ảnh hưởng đến sự lựa chọn PMKT của các trường ĐH, CĐ, TC. Nhân tố NCC phần mềm là những tiêu chí liên quan đến NCC để đánh giá và lựa chọn PMKT bao gồm: dịch vụ hỗ trợ của NCC, uy tín của NCC. Các trƣờng ĐH, CĐ, TC có nguồn lực giới hạn cả về mặt tài chính và nhân lực nên khả năng tự phát triển hệ thống thông tin kế tốn khơng cao, chính vì vậy họ muốn sử dụng một PMKT đồng nghĩa với việc họ mong muốn NCC phần mềm đóng vai trị hỗ trợ trong việc phát triển hệ thống nên chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ của NCC phần mềm trở nên quan trọng. Bên cạnh đó, nếu NCC phần mềm có uy tín tốt và PMKT của họ đƣợc nhiều trƣờng sử dụng thì cũng sẽ tác động đến sự lựa chọn PMKT của các trƣờng. Khả năng hỗ trợ của NCC phần mềm đƣợc xem là có ảnh hƣởng đáng kể trong nghiên cứu của Võ Văn Nhị và cộng sự (2014). Ngoài ra nhân tố này cũng đƣợc đề cập trong nghiên cứu của Ahmad A. & Abu- Musa (2005), Anil S. Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009), Huỳnh Thị Hƣơng (2015).

Giả thuyết H4: Chi phí và lợi ích sử dụng phần mềm ảnh hưởng đến sự lựa chọn PMKT của các trường ĐH, CĐ, TC. Chi phí sử dụng phần mềm là tồn bộ chi phí mà đơn vị sử dụng PMKT bỏ ra để sử dụng đƣợc một PMKT. Chi phí này bao gồm: giá phí bản quyền, chi phí bảo trì và nâng cấp phần mềm, chi phí cài đặt, chi phí huấn luyện… Do bị hạn hẹp về khả năng tài chính, nên họ sẽ lựa chọn PMKT có chi phí thấp nhất nhƣng vẫn có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu cơ bản. Một số nghiên cứu có liên quan đến nhân tố này là nghiên cứu của Elikai và cộng sự (2007), Anil S. Jadhav & Rajendra M. Sonar (2009), Thái Ngọc Trúc Phƣơng (2013), Huỳnh Thị Hƣơng (2015), Phạm Thị Tuyết Hƣờng (2016).

3.4.2. Thang đo nghiên cứu

Sau nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, kết quả là thang đo “yêu cầu của ngƣời sử dụng” và thang đo “sự lựa chọn phần mềm” không thay đổi và đƣợc trình bày trong bảng 3.6 và bảng 3.10. Thang đo “chức năng của phần mềm”, thang đo “nhà cung cấp phần mềm” và thang đo “chi phí và lợi ích sử dụng phần mềm” thay đổi và đƣợc trình bày trong bảng 3.7, 3.8 và 3.9:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phần mềm kế toán tại các trường đại học, cao đẳng và trung cấp (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)