Nhiệm vụ, quyền hạn đƣợc dựa theo theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Quyết Định số 5/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 về việc ban hành điều lệ trƣờng Tiểu học có những yêu cầu cơ bản sau:
- Tổ chức hoạt động giáo dục theo quy định trong chƣơng trình “giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành”
- Tập trung huy động các trẻ em học sinh đi học đúng độ tuổi của mình, khuyến khích vận động trẻ khuyết tật, trẻ đã bỏ học tiếp tục đến trƣờng, thực hiện thực hiện công tác phổ cập giáo dục, xoá mù chữ đến năm trên địa bàn thành phố. Nhận hỗ trợ, và giúp các cơ quan thẩm quyền quản lý những hoạt động ngành Giáo dục và Đào tạo của các cơ sở Giáo dục khác thực hiện chƣơng trình Giáo dục Tiểu học theo sự phân cơng có thẩm quyền của các cấp. Tổ chức thanh tra, kiểm tra và cơng nhận hồn thành chƣơng trình Tiểu học cho các em học sinh trong nhà trƣờng và trẻ em trên địa bàn có trƣờng đƣợc phận cơng phụ trách
- Tăng cƣờng xây dựng và phát triển trƣờng theo các quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời nâng cao phát triển giáo dục của thành phố Vũng Tàu
- Thực hiện kiểm tra, kiểm định chất lƣợng Giáo dục và Đào tạo
- Bám sát theo dõi chặt chẽ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và các em học sinh
- Rà soát theo dõi quản lý cơ sở vật chất, sử dụng đất đai hợp lý, nâng cấp trang thiết bị và cơng khai tài chính theo các quy định của pháp luật
- Phối hợp chặt chẽ phụ huynh gia đình, các tổ chức, cá nhân liên quan trong cộng đồng nhằm thực hiện hoạt đông Giáo dục ngày một phát triển hơn
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. Tổ chức, quản lý hành chính đƣợc dựa theo Quyết định 324/QĐ-PGD của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vũng Tàu ban hành trên toàn thành phố nhƣ sau:
- Học sinh đƣợc tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trƣởng, lớp phó hoặc chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản học sinh do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học có khơng q 35 học sinh.
Mỗi lớp học có một giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học. Biên chế giáo viên một lớp theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc.
- Mỗi lớp học chia thành các tổ hoặc ban hoặc nhóm học sinh. Mỗi tổ ban, nhóm có tổ trƣởng, tổ phó hoặc trƣởng ban, phó ban, nhóm trƣởng, thƣ ký do các em học sinh ở trong ban, tổ, nhóm bầu ra hoặc do Giáo viên Chủ nhiệm lớp đó chỉ định các em luân phiên nhau trong năm học.
- Những lớp học có cùng trình độ sẽ đƣợc lập thành khối các lớp để phối hợp các hoạt động chung tốt hơn.
- Tùy theo những điều kiện ở các phƣờng, trƣờng Tiểu học có thể có thêm nhiều điểm trƣờng ở mỗi địa bàn phƣờng khác nhau nhằm tạo thuận lợi cho các em học sinh đến trƣờng. Ngƣời đứng đầu là Hiệu trƣởng sẽ phân cơng một Phó Hiệu trƣởng chun mơn hoặc là một giáo viên chủ nhiệm lớp phụ trách điểm trƣờng theo u cầu.
2.5 Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu
Trên cơ sở tổng hợp và đúc kết đƣợc từ các lý thuyết và nhiều nghiên cứu khác, mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên tại các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Vũng Tàu đƣợc đề xuất dựa trên nghiên cứu của Saira Naz (2017) do nó có nhiều nét tƣơng đồng đối với điều kiện nghiên cứu tại các trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Vũng Tàu nói riêng và tồn tỉnh nói chung. Do đó, mơ hình mức độ hài lịng cơng việc của Lent and Brown‟s (2006) đã đƣợc mở rộng trong nghiên cứu Saira Naz (2017) để đo lƣờng ảnh hƣởng trực tiếp thành năm yếu tố: Mục tiêu cơng việc, Sự tự tin, Hiệu ứng tích
cực, Hỗ trợ mục tiêu, Điều kiện làm việc về sự hài lịng trong cơng việc đƣợc trình bày nhƣ hình 2.1.
Hình 2. 1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn tác giả)
2.5.2 Các khái niệm và giả thuyết nghiên cứu Mục tiêu công việc Mục tiêu công việc
Sự khác biệt, sự hỗ trợ và sự bền bỉ trong mơi trƣờng làm việc đóng một vai trị quan trọng trong việc đạt đƣợc các mục tiêu công việc và tiến bộ mục tiêu (Herzberg, Mausner, & Snyderman, 2011, Hyvönen, Feldt, Salmela-Aro, Kinnunen, & Mäkikangas, 2009). Các nhà nghiên cứu đã xác định công việc là các nhiệm vụ hàng ngày và thói quen của ngƣời lao động, bao gồm mức độ dân chủ dành cho họ (Herzberg và cộng sự, 2011).
Các mục tiêu làm việc phải dựa vào sức khỏe và công suất của một nhân viên. Nó cũng làm tăng mức độ hài lòng tổng thể của một nhân viên (Luthans, 2002).
Theo lý thuyết thiết lập mục tiêu, mục tiêu cao hơn dẫn đến sự hài lòng cao hơn và ngƣợc lại (Locke & Latham, 2006). Các nghiên cứu cho thấy những nhân viên có mục tiêu cao hơn có mức độ hài lịng cơng việc cao hơn (Koestner, Lekes, Powers, & Chicoine, 2002, Wiese & Freund, 2005).
H1. Các mục tiêu cơng việc có tác động tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.
Sự tự tin
Khả năng và thái độ là những khía cạnh quan trọng của các mục tiêu. Giáo viên cần có sự kiên định, sự háo hức, cống hiến, sự cống hiến và định hƣớng. Điều này chỉ có thể thực hiện khi giáo viên có mức độ tự tin cao. Sự tự tin của giáo viên là khả năng đạt đƣợc những kết quả mong muốn từ học sinh thông qua động cơ (Skaalvik & Skaalvik, 2014, Soodak & Podell, 1996). Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sự tự tin của giáo viên có mối quan hệ với kết quả của học sinh trong lớp học (Dicke và cộng sự, 2014). Hành vi của giáo viên trong lớp phụ thuộc vào mức độ hài lòng của họ, điều này lại phụ thuộc vào hiệu quả. Giáo viên có mức độ tự tin cao hơn là cởi mở hơn với những ý tƣởng mới và thể hiện mức độ lập kế hoạch và tổ chức cao hơn. Họ có xu hƣớng thử nghiệm với chiến lƣợc giảng dạy sáng tạo và có mục tiêu rõ ràng (Molding, Stewart, & Dunmeyer, 2014; Rodríguez và cộng sự, 2014). Nghiên cứu trƣớc đây đã cho thấy rằng mức độ tự tin cao hơn dẫn đến sự hài lịng cao hơn. Nó cũng làm tăng mong muốn tiếp tục với nghề giảng dạy (Hosford & O'Sullivan, 2016, Soodak & Podell, 1993). Một số nghiên cứu đã xác nhận hiệu quả của sự tự tin về sự hài lịng cơng việc (Aldridge & Fraser, 2016, Skaal-vik & Skaalvik, 2017).
H2. Những yếu tố sự tin có tác động tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.
Hiệu ứng tích cực
Hiệu ứng tích cực đề cập đến xu hƣớng của một cá nhân để trải nghiệm tình trạng cảm xúc tích cực (Watson, Clark, & Tellegen, 1988). Hiệu ứng tích cực đối với cơng việc dẫn đến mức độ hài lịng cơng việc cao (Tett & Meyer, 1993; Wayne,
Casper, Matthews, và Allen, 2013). Nó cũng giúp các cá nhân xử lý thơng tin tình cảm một cách chính xác và hiệu quả. Hiệu quả tích cực giúp nhân viên giải quyết các vấn đề, lập kế hoạch và phấn đấu đạt đƣợc (Abbas, Raja, Darr, & Bouckenooghe, 2014). Hiệu ứng tích cực có một mối quan hệ đáng kể với sự hài lịng cơng việc. Nói chung, những cá nhân có cảm xúc tích cực có thể sẽ hài lịng hơn trong cơng việc (Todorova, Bear, & Weingart, 2014).
H3. Các Hiệu ứng tích cực có tác động tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.
Hỗ trợ mục tiêu
Hỗ trợ mục tiêu đề cập đến sự hỗ trợ nhận đƣợc để vƣợt qua các rào cản cụ thể liên quan đến mục tiêu công việc và sự tự tin (Righetti, Kumashiro, & Campbell, 2014). Các nghiên cứu cho thấy hiệu quả công việc và sự hài lịng trong cơng việc đƣợc thực hiện bằng cách hỗ trợ, khuyến khích và động viên nhân viên (Lent & Brown, 2006, Tang, Siu, & Cheung, 2014). Mơ hình Lent & Brown (2006) cho thấy hỗ trợ đạt đƣợc các mục tiêu làm tăng sự hài lịng trong cơng việc. Một số nghiên cứu nhận thấy rằng sự hỗ trợ mục tiêu có mối quan hệ không đáng kể với sự hài lịng trong cơng việc. Những ngƣời khác nhận thấy rằng sự hỗ trợ nhận đƣợc từ đồng nghiệp, ngƣời giám sát và thành viên gia đình ảnh hƣởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc (Babin, Boles, & Griffin, 2015, Cullen, Edwards, Casper, & Gue, 2014, Grant, 2014, Tang và cộng sự, 2014 ).
H4. Những sự hỗ trợ mục tiêu có tác động tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.
Điều kiện làm việc
Trong bối cảnh của trƣờng học, cơ sở hạ tầng và chính sách của trƣờng là một phần của điều kiện làm việc (Nie, Chua, Yeung, Ryan, & Chan, 2015). Một số nghiên cứu đã xác nhận mối quan hệ giữa điều kiện làm việc và sự hài lịng trong cơng việc (Hui và cộng sự, 2014, Karim, Khan, & Shamim, 2017, Nie và cộng sự, 2015). Việc trao quyền cho giáo viên và các chính sách chính quyền là một phần
của điều kiện làm việc. Nếu những điều này không đầy đủ, chúng sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến sự hài lịng trong cơng việc (Jordan, Mi-glič, Todorović, & Marič, 2017; Khany & Tazik, 2016). Tải lƣợng giảng dạy nặng nề ảnh hƣởng xấu đến mức độ hài lòng của giáo viên và quản lý lớp học (Demirdag, 2015).
H5. Điều kiện làm việc có tác động tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 trình bày cơ sở lý thuyết và định hƣớng mơ hình nghiên cứu cho luận văn. Tác giả đề cập đến các khái niệm liên quan đến sự hài lòng trong việc của ngƣời giáo viên, đồng thời đƣa ra tổng quan nghiên cứu trƣớc đƣợc xem xét cuối cùng đề xuất sử dụng mơ hình nghiên cứu phù hợp, nhằm áp dụng vào bài làm này để đƣa đến kết quả nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của chƣơng 2 là cơ sở quan trọng đề hình thành các bƣớc nghiên cứu tiếp theo.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chƣơng này, sẽ giới thiệu quy trình thiết kế nghiên cứu, xây dựng thang đo và phƣơng pháp phân tích dữ liệu thống kê. Cụ thể, sẽ giới thiệu chi tiết về phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu với hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm và nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua bảng câu hỏi, mô tả cách thức thu thập thơng tin, phƣơng pháp phân tích dữ liệu, giới thiệu phƣơng pháp đánh giá độ tin cậy, độ giá trị của thang đo, phân tích tƣơng quan và hồi quy bội nhằm kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu.
Quy trình nghiên cứu 3.1
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện qua hai phƣơng pháp: phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Các nội dung nghiên cứu tiếp theo đƣợc thực hiện theo quy trình hình 3.1 nhƣ sau:
Thiết kế nghiên cứu 3.2
3.2.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính là nhằm thẩm định (khám phá và khẳng định) các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng cơng việc của giáo viêntrong trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Vũng Tàu. Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu về về các yếu tố ảnh hƣởng công việc của giáo viên, dàn bài thảo luận nhóm (phụ lục 1) đƣợc xây dựng. Thảo luận với 10 cán bộ cấp cao hiện đang công tác làm việc tại Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vũng Tàu cùng một số Hiệu trƣởng trƣờng Tiểu học trên địa bàn thành phố Vũng Tàu (chi tiết xem phụ lục 2). Nội dung thảo luận nhóm (chi tiết xem phụ lục 1) bằng một số câu hỏi mở có tính chất khám phá nhằm thẩm định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên Tiểu học trên địa bàn thành phố Vũng Tàu. Các câu hỏi thảo luận liên quan về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên đƣợc rút ra từ các nghiên cứu trƣớc đã trình bày tại chƣơng 2. Những yếu tố đƣợc ít nhất 2/3 ngƣời đồng ý sẽ đƣợc dùng và giữ lại. Kết quả là có 5 yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng gồm: Mục tiêu công việc (Work goals), sự tự tin (Self-efficacy), hiệu ứng tích cực (Positive effect), hỗ trợ mục tiêu (Goal support), điều kiện làm việc (Working conditions).
Nội dung dàn bài thảo luận tập trung vào các yếu tố và biến quan sát đo lƣờng nó ảnh hƣởng đến sự hài lịng cơng việc của giáo viên Tiểu học.
Kết quả nghiên cứu định tính: Các thành viên tham gia dàn bài thảo luận nhóm đều thống nhất khẳng định:
Yếu tố mục tiêu công việc: Các biến quan sát của yếu tố này đƣợc các thành viên thống nhất giữ nguyên. Yếu tố mục tiêu công việc bao gồm 5 biến quan sát: (1) Các nguồn lực ln sẵn có giúp phát triển chun mơn trong trƣờng; (2) Các trình tự và thủ tục đánh giá giáo viên có tính nhất qn; (3) Các giáo viên đƣợc khuyến
khích thể hiện phƣơng pháp của mình; (4) Cơ hội nâng cao chuyên mơn thì song hành với kế hoạch phát triển của nhà trƣờng; (5) Có lƣợng thời gian phù hợp để phát triển chuyên môn.
Yếu tố sự tự tin: Các biến quan sát của yếu tố này đƣợc các thành viên thống
nhất giữ nguyên. Yếu tố sự tự tin bao gồm 5 biến quan sát: (1) Giúp các giáo viên khác hoàn thiện kỹ năng giảng dạy của họ; (2) Các giáo viên đƣợc tin tƣởng khi đƣa ra những quyết định đúng đắn về chun mơn; (3) Giáo viên có đủ khơng gian để làm việc hiệu quả.; (4) Giáo viên đƣợc khuyến khích tham gia các quy tắc lãnh đạo trong trƣờng; (5) Giáo viên có thể tự do bày tỏ quan điểm đối với các vấn đề quan trọng trong nhà trƣờng.
Yếu tố hiệu ứng tích cực: Khi đƣa ra thảo luận nhóm gồm 5 biến quan sát đều đƣợc các thành viên đồng ý vì mơ tả khá rõ ý. Các biến quan sát của yếu tố này đƣợc các thành viên thống nhất giữ nguyên, bao gồm: (1) Các giáo viên đƣợc tạo điều kiện sử dụng óc phán đốn và tƣ duy phản biện của mình; (2) Giáo viên đƣợc tạo điều kiện nâng cao phẩm chất của lãnh đạo; (3) Giáo viên đƣợc khuyến khích thể hiện tiềm năng/ sức sáng tạo của họ.; (4) Giáo viên đƣợc công nhận nhƣ những chuyên gia giáo dục; (5) Giáo viên đƣợc khuyến khích để thể hiện phẩm chất tri thức.
Yếu tố hỗ trợ mục tiêu: Ban đầu đƣa ra thảo luận nhóm gồm 5 biến quan sát
đều đƣợc các thành viên đồng ý. Tuy nhiên cần chỉnh sửa câu từ biến quan sát thứ (2) sao cho rõ phù hợp và rõ ý là: các tổ bộ mơn khi giải quyết vấn đề ln có sự quyết định và thống nhất của cả tập thể. Biến quan sát thứ (5) chỉnh sửa thành: Công việc giảng dạy mang lại một tƣơng lai ổn định. Các biến quan sát còn lại của yếu tố này đƣợc các thành viên thống nhất giữ nguyên, bao gồm: (1) Các giáo viên hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau để tìm ra giải pháp; (3) Q trình chun mơn đƣợc theo dõi sát sao; (4) Giáo viên đƣợc tiếp cận với cơng nghệ giảng dạy bao gồm máy tính, máy in, phần mềm và Internet.
Yếu tố điều kiện làm việc: Khi đƣa ra thảo luận nhóm gồm 5 biến quan sát đều đƣợc các thành viên đồng ý vì mơ tả khá rõ ý. Các biến quan sát của yếu tố này đƣợc các thành viên thống nhất giữ ngun, bao gồm: (1) Tơi hài lịng với việc tạo ra khu vực làm việc sạch sẽ, dễ hòa nhập và thoải mái; (2) Tơi hài lịng với sự tham gia của các hoạt động ngoại khóa ở trƣờng; (3) Tơi hài lịng với việc cung cấp đủ lƣợng dụng cụ, cơng cụ để giảng dạy q trình học tập; (4) Thái độ của học sinh đối với việc học hành ở trƣờng làm tăng sự hài lịng cơng việc của tơi; (5) Thái độ của học sinh đối với việc học hành ở trƣờng làm tăng sự hài lịng cơng việc của tôi
Yếu tố Sự hài lịng trong cơng việc: Khi đƣa ra thảo luận nhóm gồm 4 biến