Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Tiền gửi khách hàng là mô ̣t trong những nguồn vốn quan tro ̣ng giúp Ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng, ta ̣o ra lợi nhuâ ̣n cũng như đảm bảo mức thanh khoản. Trong thời gian qua, các khoản tiền gửi của khách hàng ta ̣i các NHTM tăng qua các năm. Cu ̣ thể mức tăng trung bình tiền gửi khách hàng của 20 ngân hàng trong giai đoa ̣n 2008-2014 là:
Bảng 3.1: Mức tăng trung bình tiền gửi khách hàng của 20 NHTM giai đoạn 2008-2014 Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm Tổng Tiền gửi Trung bình tiền gửi Tốc đô ̣ tăng trưởng
2007 643,571 32,179 47% 2008 769,925 38,496 20% 2009 965,834 48,292 25% 2010 1,311,302 65,565 36% 2011 1,491,608 74,580 14% 2012 1,903,599 95,180 28% 2013 2,179,666 108,983 15% 2014 2,649,856 132,493 22%
Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Năm 2007 tăng trưởng lãi suất ở mức cao, tăng 47% so với năm 2006 và giai đoa ̣n 2007 – 2010 lãi suất trong giai đoa ̣n tăng cao, cuô ̣c đua lãi suất đã diễn ra ở các ngân hàng với nhiều hình thức, đă ̣c biê ̣t là các ngân hàng mới trên thi ̣ trường, với quy mô vốn và thương hiê ̣u chưa thâ ̣t sự ma ̣nh vì vâ ̣y tăng lãi suất là mô ̣t công cu ̣ hữu hiê ̣u để
38,496 48,292 65,565 74,580 95,180 108,983 132,493 - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
thu hút vốn như SHB, ABBank, Techcombank…bên ca ̣nh đó, năm 2007 thi ̣ trường chứng khoán bước vào thời kỳ nóng sốt nhất từ trước tới nay, lượng tiền thay vì gửi tiết kiê ̣m được đổ vào chứng khoáng rất lớn khiến hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vốn của ngân hàng bi ̣ ảnh hưởng, áp lực tăng lãi suất tăng cao.
Từ năm 2008 đến năm 2010, c ̣c khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến hầu hết các nước. Nền kinh tế Việt Nam cũng bị tác đô ̣ng tiêu cực, cu ̣ thể là la ̣m phát tăng nhanh, sản xuất kinh doanh gă ̣p khó khăn. Tuy nhiên trong thời gian này, do nhu cầu vay vốn tín dụng lớn để triển khai các cơ chế hỗ trợ lãi suất, các doanh nghiệp và hộ sản xuất thực hiện các phương án sản xuất - kinh doanh, dự án đầu tư theo chương trình kích thích đầu tư của Chính phủ, các NHTM khó khăn trong việc cân đối vốn huy động từ thị trường để cho vay, vì vâ ̣y lãi suất huy động VND ln có sức ép tăng.
Từ tháng 9/2011 đến cuối tháng 3/2013, NHNN đã 8 lần điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động tiền gửi VND. Qua các đợt điều chỉnh, lãi suất huy động VND có kỳ hạn dưới 1 tháng đã giảm từ 6%/năm xuống 1,25%/năm, kỳ hạn từ 1 đến dưới 12 tháng giảm từ 14%/năm xuống còn 7%/năm, vớ i mu ̣c đích là khơi thông nguồn tín du ̣ng đang bi ̣ tắc nghẽn, giải quyết khó khăn cho doanh nghiê ̣p thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong năm 2014 mă ̣t bằng lãi suất tiếp tu ̣c giảm từ 1,5%/năm đến 2%/năm và giảm xuống mức thấp nhất trong thời gian qua. Tuy nhiên lượng tiền gửi vào ngân hàng vẫn tăng qua các năm, cho thấy gửi tiền vào ngân hàng vẫn là kênh đầu tư an toàn, thu hút khách hàng nhất trong nền kinh tế, đă ̣c biê ̣t ở thời điểm hiê ̣n ta ̣i các kênh đầu tư khác không hấp dẫn như thi ̣ trường bất đô ̣ng sản gă ̣p nhiều khó khăn, thi ̣ trường chứng khoáng trầm lắng còn vàng thì đang bi ̣ sự kiểm soát và quản lý chă ̣t chẽ của Ngân hàng Nhà nước. Bên ca ̣nh đó, viê ̣c gửi tiền vào ngân hàng của người dân cũng phu ̣ thuô ̣c rất lớn vào kỳ vo ̣ng la ̣m phát của nền kinh tế. Cơ cấu và tốc đô ̣ tăng trưởng tiền gửi cũng có sự di ̣ch chuyển nhe ̣ từ ngoa ̣i tê ̣ sang VND. Tuy nhiên thực tế cho thấy lượng tiền gửi của khách hàng vào ngân hàng là không đồng đều, chủ yếu tâ ̣p trung vào các NHTM Nhà nước. Mô ̣t điểm nữa là nguồn vốn huy đô ̣ng được của các ngân hàng phần lớn là ng̀n vớn ngắn ha ̣n gây khó khăn cho các ngân hàng thương mại trong việc quản trị nguồn vốn, khó bảo đảm cân đối kỳ hạn. Kỳ hạn huy động vốn bình qn có xu hướng rút ngắn trong khi kỳ hạn cho vay bình quân dài, tạo nguy cơ rủi ro kỳ hạn và lãi suất.
Tổng lượng tiền gửi của khách hàng ta ̣i 20 NHTM Viê ̣t Nam vào năm 2013 là 2.179.666 tỷ đồng, đến năm 2014 đa ̣t 2.649.856 tỷ đồng, tăng lên 470.190 tỷ đồng, tương đương mức tăng 22% so với năm 2013. Trong đó tâ ̣p trung chủ yếu vào các NHTM Nhà nước như BIDV, CTG và VCB với tổng giá tri ̣ là 1.286.857 tỷ đồng, chiếm 49% tổng tiền gửi của 20 NHTM. Lượng tiền còn la ̣i của 17 NHTM chiếm 51%, cho thấy có sự chênh lê ̣ch trong viê ̣c thu hút tiền gửi khách hàng giữa các ngân hàng với nhau. Các NHTM Nhà nước như BIDV, CTG và VCB là những đơn vi ̣ tâ ̣p trung lượng tiền gửi nhiều nhất, luôn đi đầu trong viê ̣c chiếm lĩnh thi ̣ phần, nguyên nhân bởi quy mô, vi ̣ thế, uy tín và xuất phát điểm của nó. Bên ca ̣nh đó, phải kể đến các NHTM có uy tín khác như: Sacombank (163.057 tỷ đồng, chiếm 6,15%) , MBbank (167.609 tỷ đồng, chiếm 6,33%) và ACB (154.614 tỷ đồng, chiếm 5,83%), những ngân hàng này cho thấy sự nổ lực không ngừng trong viê ̣c xây dựng và phát triển thương hiê ̣u kể từ những ngày đầu mới thành lâ ̣p, ta ̣o niềm tin và uy tín đối với khách hàng.
Ngược la ̣i, mô ̣t số ngân hàng la ̣i gă ̣p nhiều khó khăn trong viê ̣c huy đô ̣ng vốn từ khách hàng, kết quả là chỉ mô ̣t lượng nhỏ tiền gửi khách hàng được huy đô ̣ng ta ̣i các ngân hàng này như Saigonbank, Bản Viê ̣t, Kiên Long Bank hay Nam Viê ̣t với lượng tiền gửi tương ứng là 11.483 tỷ đồng (chiếm 0,45%), 14.687 tỷ đồng (chiếm 0,55%), 16.571 tỷ đồng (chiếm 0,63%) và 24.440 tỷ đồng (chiếm 0,92%). Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng, cần có những đi ̣nh hướng và chiến lược cu ̣ thể mới có thể cải thiê ̣n tình hình và có khả năng ca ̣nh tranh cũng như tồn ta ̣i được trong môi trường ca ̣nh tranh khốc liê ̣t và chi ̣u sự giám sát, quản lý của nhiều quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.