Đo lường các biến nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 53 - 56)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ LUẬN VĂN

4.3 Đo lường các biến nghiên cứu

Dựa vào nghiên cứu trước đây của Büyükşalvarci and Abdioğlu (2011), Bokhari & Ali (2009), luận văn xác định cách đo lường các biến nghiên cứu trong mơ hình như sau:

Tỷ lê ̣ an toàn vốn trong hoa ̣t đô ̣ng của NHTM được đo lường thông qua công thức:

4.3.2 Biến đô ̣c lâ ̣p

Quy mô ngân hàng (SIZE)

Quy mô ngân hàng được đo lường bằng cách lấy logarit tự nhiên của tổng tài sản. Nếu quy mô có mối quan hê ̣ đồng biến với tỷ lê ̣ an toàn vốn của ngân hàng thì chứng tỏ ngân hàng càng mở rô ̣ng quy mô thì tỷ lê ̣ an toàn vốn càng tăng, và ngược la ̣i nếu mối quan hê ̣ này là nghi ̣ch biến thì càng mở rô ̣ng quy mô ngân hàng, thì tỷ lê ̣ an toàn vốn càng thấp.

Tỷ lê ̣ tiền gửi của khách hàng (DEP)

Tỷ lê ̣ tiền gửi của khách hàng được đo lường bằng tổng tiền gửi của khách hàng chia cho tổng tài sản, tỷ số này thể hiê ̣n quy mô huy đô ̣ng vốn của ngân hàng trên tổng tài sản. Khi tiền gửi của khách hàng tăng lên ngân hàng phải tăng viê ̣c kiểm soát đối với nguồn vốn này để đảm bảo quyền lợi của những người gửi tiền cũng như bảo về chính ngân hàng.

Tỷ lê ̣ cho vay (LOA)

Tỷ lê ̣ cho vay của ngân hàng được đo lường bằng tổng dư nợ cho vay chia cho tổng tài sản, tỷ số này phản ánh sự đa da ̣ng hoá danh mu ̣c đầu tư và các cơ hô ̣i đầu tư. Nếu tỷ lê ̣ cho vay có mối quan hê ̣ đồng biến với tỷ lê ̣ an toàn vốn của ngân hàng thì chứng tỏ ngân hàng càng tăng tỷ lê ̣ cho vay thì tỷ lê ̣ an toàn vốn càng tăng, và ngược la ̣i nếu mối quan hê ̣ này là nghi ̣ch biến thì càng tăng tỷ lê ̣ cho vay thì tỷ lê ̣ an toàn vốn càng thấp.

Tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tín du ̣ng (LLR)

Tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tín du ̣ng được đo lường bằng chi phí dự phòng rủi ro tín du ̣ng chia tổng dư nợ. Đây là mô ̣t trong những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Khoản dự phòng này được ước tính đủ để bù lỗ trong danh mu ̣c cho vay. Nếu tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tín du ̣ng có mối quan hê ̣ ngược chiều với tỷ lê ̣ an toàn vốn thì điều này có nghĩa là khi các khoản dự phòng tín du ̣ng tăng lên, điều đó có

CAR (%) =

Vốn tự có

x 100% Tổng tài sản Có rủi ro

nghĩa là ngân hàng có xu hướng cho vay nhiều hơn hoă ̣c có xu hướng chấp nhâ ̣n các khoản cho vay với rủi ro cao hơn, vì vâ ̣y dẫn tới tỷ lê ̣ an toàn vốn thấp hơn.

Tỷ lê ̣ thanh khoản (LIQ)

Tỷ lê ̣ thanh khoản được đo lường bằng tiền mă ̣t và các khoản tương đương tiền trên chia cho tổng tài sản. Nếu tỷ lê ̣ thanh khoản có mối tương quan dương với tỷ lê ̣ an toàn vốn điều này có nghĩa là khi tỷ lê ̣ tiền mă ̣t và các khoản tương đương tiền tăng thì tính thanh khoản của ngân hàng càng cao, đồng nghĩa với tỷ lê ̣ an toàn vốn tăng.

Tỷ lê ̣ lợi nhuâ ̣n (ROE)

Tỷ lê ̣ lợi nhuâ ̣n được được đo lường bởi lợi nhuâ ̣n sau thuế chia vốn chủ sở hữu. Nếu tỷ lê ̣ lợi nhuâ ̣n có mối quan hê ̣ đồng biến với tỷ lê ̣ an toàn vốn điều này có nghĩa là khi các ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng có lợi nhuâ ̣n thường có xu hướng tăng vốn của mình lên, từ đó tăng tỷ lê ̣ an toàn vốn.

Hê ̣ số đòn bẩy tài chính (LEV)

Hê ̣ số đòn bẩy tài chính được đo lường bằng tổng dư nợ trên vốn chủ sở hữu. Nếu hê ̣ số đòn bẩy tài chính có mối tương quan âm so với tỷ lê ̣ an toàn vốn thì điều này có nghĩa là hê ̣ số đòn bẩy tài chính càng cao thì càng chứa nhiều rủi ro vì vâ ̣y các nhà đầu tư thường đòi hỏi mô ̣t suất sinh lợi cao hơn, kết quả chi phí vốn tăng cao vì vâ ̣y các ngân hàng thường khó tăng vốn của mình lên, từ đó giảm tỷ lê ̣ an toàn vốn.

Tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế (GDP)

Tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế được đo lường thông qua chỉ số tổng sản phẩm quốc nô ̣i GDP. Nếu tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế có mối tương quan dương so với tỷ lê ̣ an toàn vốn thì điều này có nghĩa là tốc đô ̣ tăng trưởng càng cao thì các ngân hàng có thể dễ dàng gia tăng lợi nhuâ ̣n vì vâ ̣y thường có xu hướng giữ la ̣i lợi nhuâ ̣n để tăng vốn, từ đó tăng tỷ lê ̣ an toàn vốn.

Bảng 4.1: Tổng hợp các biến được sử dụng trong nghiên cứu

STT Biến Tên biến Cách xác định Kỳ vọng

về dấu

1 SIZE Quy mô ngân hàng = ln (tổng tài sản) -

2 DEP Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng = tổng tiền gửi của khách

3 LOA Tỷ lê ̣ cho vay tổng dư nợ cho vay / tổng tài

sản +

4 LLR Tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tín du ̣ng = chi phí dự phòng rủi ro tín

du ̣ng / tồng dư nợ bình quân -

5 LIQ Tỷ lê ̣ thanh khoản

= tiền mă ̣t và các khoản tương đương tiền trên / tổng tài sản

+

6 ROE Tỷ lê ̣ lợi nhuâ ̣n = lợi nhuâ ̣n sau thuế / vốn

chủ sở hữu +

7 LEV Hệ số đòn bẩy tài chính = tổng dư nợ / vốn chủ sở

hữu -

8 GDP Tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm quốc nô ̣i +

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)