Quy mô VCSH trung bình của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2008-2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 36)

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Vốn chủ sở hữu của ngân hàng chiếm tỷ tro ̣ng nhỏ trong tổng tài sản nhưng la ̣i có vai trò hết sức quan tro ̣ng, là tấm đê ̣m chống la ̣i rủi ro phá sản, cung cấp năng lực tài chính cho quá trình tăng trưởng và phát triển của ngân hàng, đồng thời ta ̣o niềm tin cho người dân trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh. Vốn chủ sở hữu ảnh hưởng tới quy mô hoa ̣t đô ̣ng của NHTM và là mô ̣t trong những yếu tố quan tro ̣ng để xác đi ̣nh tỷ lê ̣ an toàn vốn của ngân hàng, đảm bảo sức ma ̣nh tài chính cho ngân hàng. Trong thời gian qua các ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu cho mu ̣c đích đầu tư năng lực ha ̣ tầng (đầu tư xây dựng tru ̣ sở, đầu tư cho công nghê ̣, mở rô ̣ng ma ̣ng lưới hoa ̣t đô ̣ng…) và tăng năng lực tài chính nhằm nâng cao khả năng ca ̣nh tranh và đảm bảo tỷ lê ̣ an toàn vốn, viê ̣c tăng vốn giúp các ngân hàng tăng trưởng quy mô tổng tài sản. Tốc đô ̣ tăng trưởng bình quân vốn chủ sở hữu của 20 NHTM trong bài nghiên cứu năm 2008 là 24%, năm 2009 là 22% và tăng cao nhất vào năm 2010 với mức tăng bình quân là 34,3%. Sỡ dĩ trong giai đoa ̣n này tăng cao như vâ ̣y là do kể từ khi gia nhâ ̣p WTO, Viê ̣t Nam gia nhâ ̣p sâu rô ̣ng hơn với nền kinh tế thế giới, các ngân hàng thương ma ̣i trong

5,241 6,385 8,581 10,444 11,949 13,831 14,206 - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

nước đã có cuô ̣c đua tăng vốn chủ sở hữu nhiều hơn nhằm đảm bảo năng lực tài chính, giữ vững thi ̣ phần trước sự ca ̣nh tranh của các ngân hàng nước ngoài thâm nhâ ̣p vào thi ̣ trường Viê ̣t Nam. Bên ca ̣nh đó, theo Nghi ̣ đi ̣nh 141-CP/2006 quy đi ̣nh về mức vốn pháp đi ̣nh của các tổ chức tín du ̣ng và Thông tư 13/2010-TT/NHNN liên quan đến tỷ lê ̣ an toàn vốn tối thiểu, các ngân hàng phải cha ̣y đua nhằm đáp ứng các yêu cầu đã đă ̣t ra (3.000 tỷ đồng cho hầu hết các tổ chức tín du ̣ng vào năm 2010). Tuy nhiên mă ̣c dù đến 31/12/2010 là thời điểm các ngân hàng thương ma ̣i phải đáp ứng được mức vốn tối thiểu 3.000 tỷ đồng nhưng có mô ̣t số ngân hàng như Bản Viê ̣t, HDbank và Nam Viê ̣t vẫn chưa đa ̣t được vì vâ ̣y Chính phủ đã nới thời điểm hiê ̣u lực đến 31/12/2011.

Thời điểm năm 2012, 2013 và 2014 mức tăng trưởng quy mô vốn chủ sở hữu đã châ ̣m la ̣i, lần lượt ở các mức 14%, 16% và 3%. Nguyên nhân là do toàn ngành ngân hàng đang trải qua mô ̣t giai đoa ̣n khó khăn với các vấn đề nóng liên quan đến chất lượng tín dụng, nợ xấu, lợi nhuâ ̣n giảm ma ̣nh đă ̣c biê ̣t trong năm 2014 (lợi nhuâ ̣n giữ la ̣i là mô ̣t trong những nguồn quan tro ̣ng giúp vốn tự có tăng trưởng). Quy mô vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương ma ̣i có vốn nhà nước như BIDV, CTG và VCB có khoảng cách chênh lê ̣ch khá cao so với các ngân hàng thương ma ̣i khác. Tính đến 31/12/2014 thì tổng vốn chủ sở hữu của 3 ngân hàng BIDV, CTG và VCB là 131.635 tỷ đồng (chiếm 46% tổng vốn chủ sở hữu của 20 ngân hàng) và tổng vốn của 17 ngân hàng còn la ̣i trong nghiên cứu là 152.481 tỷ đồng (chiếm 54% tổng vốn chủ sở hữu của 20 ngân hàng), điều này ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng ca ̣nh tranh của các ngân hàng. Tuy nhiên thâ ̣t sự nếu so sánh quy mô tài sản và quy mô vốn các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới thì quy mô và vốn chủ sở hữu của ngân hàng Viê ̣t Nam vẫn còn thấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)