Tốc độ tăng dự phòng của 20 NHTM giai đoạn 2008-2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 45)

Đơn vị tính: tỷ đồng 8,654 5,831 9,295 17,547 20,488 23,132 27,766 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Năm Tổng dự phòng Giá tri ̣ tăng tuyê ̣t đối Tốc đô ̣ tăng 2007 8,178 3,904 2008 8,654 476 6% 2009 5,831 (2,824) -33% 2010 9,295 3,464 59% 2011 17,547 8,252 89% 2012 20,488 2,941 17% 2013 23,132 2,644 13% 2014 27,766 4,635 20%

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Tuy nhiên, các TCTD đã chủ động rà sốt, đánh giá chất lượng tín du ̣ng, tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng vay, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo đúng quy định; đồng thời triển khai ngay các giải pháp tự xử lý nợ xấu như xử lý tài sản đảm bảo, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu, bán nợ,... Vì vậy, nợ xấu đã có chiều hướng tăng chậm lại rõ rệt trong những tháng cuối năm 2012.

Hiện nay vấn đề nợ tồn đợng, xử lý nợ xấu là vấn đề khó khăn và cần phải tiếp tục giải quyết. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ có chiều hướng giảm nhưng giá trị tuyệt đối lại tăng lên. Tiến độ xử lý các khoản nợ có liên quan tới vụ án và việc phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ xấu phát sinh chậm so với yêu cầu đặt ra. Cơ sở pháp lý cho việc xử lý tài sản thế chấp liên quan đến nợ xấu hiện nay còn chưa đồng bộ, nhiều khách hàng cố tình gây cản trở việc phát mại tài sản, không giao nộp tài sản thế chấp cho ngân hàng, hay trốn chạy khiến cho việc xử lý, thu hồi nợ xấu gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trước thực tra ̣ng đó, NHNN đã đưa ra mô ̣t số chính sách, biê ̣n pháp kiềm chế và xử lý nợ xấu như yêu cầu các TCTD triển khai các giải pháp tự xử lý nợ xấu, cơ cấu la ̣i nợ để hỗ trợ doanh nghiê ̣p tiếp câ ̣n được vốn vay phu ̣c vu ̣ sản xuất, kiểm soát chă ̣t chẽ và tiết giảm chi phí hoa ̣t đô ̣ng, tích cực trích lâ ̣p dự phòng và xử lý nợ xấu bằng dự phòng rủi ro, thực hiê ̣n các giải pháp nâng cao chất lượng tín du ̣ng và ha ̣n chế nợ xấu phát sinh mới, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c thành lâ ̣p và đưa vào hoa ̣t đô ̣ng công ty VAMC. Nợ xấu cuối năm 2013 đã giảm 1,62% so với cuối năm 2012 sau khi tăng nhanh liên tu ̣c trong giao đoa ̣n trước. Nợ xấu toàn hệ thống được kiềm chế và xử lý một khối lượng đáng kể. Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, tính đến hết tháng 12/2014, tổng nợ xấu nội bảng là 145,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ, giảm so với mức

của Ngân hàng Nhà nước từ ngày 01/6/2014 giúp cho tỷ lệ nợ xấu được phản ánh chính xác, minh bạch hơn, theo đó tỷ lệ nợ xấu có tăng mạnh trong tháng 6/2014 nhưng sau đó có xu hướng giảm liên tiếp. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng đang có chiều hướng được cải thiện với những nỗ lực của từng tổ chức tín dụng nói riêng, hệ thống ngân hàng và tồn nền kinh tế nói chung.

3.3.7 Khả năng sinh lời

Hình 3.6: Tổng lợi nhuận sau thuế của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2008-2014

Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả qua báo cáo thường niên của các ngân hàng Tỷ suất sinh lợi đã bắt đầu giảm từ năm 2011, các NHTM nhỏ có tỷ lê ̣ ROA và ROE trung bình thấp nhất và dao đô ̣ng nhiều nhất do kết quả kinh doanh yếu kém. Nếu như giai đoa ̣n năm 2005-2007 thi ̣ trường nhà đất bùng nổ, tín du ̣ng bất đô ̣ng sản tăng cao (56%), chính phủ ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho các DNNN phát triển thông qua đẩy ma ̣nh tín du ̣ng cho DNNN. Giai đoa ̣n 2007-2012 la ̣m phát tăng cao, chính sách thắt chă ̣t tiền tê ̣, tín du ̣ng bất đô ̣ng sản giảm từ 2009-2010 và đóng băng từ 2011, tín du ̣ng khối DNNN giảm dần tỷ tro ̣ng dư nợ cho vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)