Tổng hợp các biến được sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 55 - 57)

STT Biến Tên biến Cách xác định Kỳ vọng

về dấu

1 SIZE Quy mô ngân hàng = ln (tổng tài sản) -

2 DEP Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng = tổng tiền gửi của khách

3 LOA Tỷ lê ̣ cho vay tổng dư nợ cho vay / tổng tài

sản +

4 LLR Tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tín du ̣ng = chi phí dự phòng rủi ro tín

du ̣ng / tồng dư nợ bình quân -

5 LIQ Tỷ lê ̣ thanh khoản

= tiền mă ̣t và các khoản tương đương tiền trên / tổng tài sản

+

6 ROE Tỷ lê ̣ lợi nhuâ ̣n = lợi nhuâ ̣n sau thuế / vốn

chủ sở hữu +

7 LEV Hệ số đòn bẩy tài chính = tổng dư nợ / vốn chủ sở

hữu -

8 GDP Tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm quốc nô ̣i +

4.4 Dữ liê ̣u và phương pháp nghiên cứu

Dữ liê ̣u nghiên cứu:

Dữ liê ̣u nghiên cứu được thu thâ ̣p từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của 20 NHTM ta ̣i Viê ̣t Nam trong giai đoa ̣n từ 2008 – 2014 vởi tổng cô ̣ng 140 quan sát, đảm bảo kích thước mẫu tương đối lớn, đa ̣i diê ̣n tốt cho mẫu tổng thể.

+ 03 NHTM nhà nước: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.

+ 17 NHTM cổ phần: Ngân hàng TMCP Kiên Long, ngân hàng TMCP Liên Việt, ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, ngân hàng TMCP Quân Đội, ngân hàng NH TMCP Sài Gòn Thương Tín, ngân hàng TMCP Kỹ Thương, ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, ngân hàng TMCP Đơng Nam Á, ngân hàng TMCP Nam Á, ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.

Phương pháp nghiên cứu

Để đo lường mối quan hệ giữa CAR với 8 yếu tố (quy mô ngân hàng, tỷ lệ tiền gửi của khách hàng, tỷ lê ̣ cho vay, tỷ lê ̣ dự phòng rủi ro tín du ̣ng, tỷ lê ̣ thanh khoản, tỷ lê ̣ lợi nhuâ ̣n, hê ̣ số đòn bẩy tài chính và tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế) của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam, trước tiên sử dụng kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng (panel data) với ba phương pháp kiểm định khác nhau: phương pháp Pooled OLS, phương pháp Random effects (REM), phương pháp fixed effects (FEM). Bên cạnh đó, tác giả cũng

sẽ kiểm định các khuyết tật của mơ hình như: đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan. Cuối cùng, phương pháp Feasible Generalized least square (FGLS) được sử dụng để kiểm soát được hiện tượng phương sai thay đổi của mơ hình.

4.5 Kết quả nghiên cứu

4.5.1 Thống kê mô tả các biến

Bô ̣ dữ liê ̣u để cha ̣y mô hình là dữ liê ̣u bảng, có cấu trúc cân xứng bao gồm 140 quan sát, kết quả thống kê mô tả các biến được cho trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)