Tổng hợp các thành phần của thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc tại ngân hàng TMCP á châu khu vực TPHCM (Trang 25 - 34)

Mã hĩa Tiêu chí đánh giá nhân tố

A Sự thỏa mãn chung

A1 Anh/chị cĩ hài lịng với cơng việc hiện tại?

A2 Anh/Chị cảm thấy tự hào khi làm việc tại ngân hàng Á Châu?

A3 Anh/ chị nghĩ rằng ngân hàng ACB là một nơi khá tốt để làm việc?

A4 Anh/chị xem cơng ty nhƣ là ngơi nhà thứ hai của mình

A5 Anh/ chị hài lịng với lợi ích đƣợc nhận từ ngân hàng Á Châu?

BC Bản chất cơng việc

BC1 Cơng việc phù hợp với năng lực và chuyên mơn của Anh/ Chị

BC2 Anh/ Chị cảm thấy cơng việc mình đang làm thật thú vị và cĩ ý nghĩa

BC3 Anh/chị phải làm quá nhiều cơng việc ngồi mơ tả cơng việc

BC4 Anh/chị cĩ nghĩ rằng đây là cơng việc cĩ vị trí trong xã hội của chúng ta?

BC5 Anh/chị cĩ cảm giác an tồn trong cơng việc của mình

SL Chính sách lƣơng thƣởng

SL1 Anh/ Chị đƣợc trả lƣơng xứng đáng với cơng sức làm việc

SL2 Tiền lƣơng đƣợc trả cơng bằng giữa các nhân viên trong Ngân hàng

SL3 Anh/Chị đƣợc tăng lƣơng nhiều lần trong năm

SL4 Chính sách thƣởng cơng bằng và thỏa đáng

SL6 Anh/Chị nhận đƣợc nhiều phần thƣởng khi hồn thành tốt cơng việc

DN Quan hệ với đồng nghiệp

DN1 Đồng nghiệp của Anh/Chị thân thiện

DN2 Đồng nghiệp thƣờng sẵn lịng giúp đỡ lẫn nhau

DN3 Đồng nghiệp phối hợp tốt với Anh/Chị trong cơng việc

DN4 Anh/chị luơn luơn cố gắng giúp đỡ các đồng nghiệp khác

DN5 Cĩ nhiều sự bất đồng quan điểm tại nơi làm việc

CT Quan hệ với lãnh đạo

CT1 Cấp trên của Anh/ Chị thân thiện, cởi mở

CT2 Cấp trên luơn hƣớng dẫn, hỗ trợ Anh/Chị trong cơng việc CT3 Lãnh đạo cĩ năng lực, tầm nhìn và khả năng quản lý

CT4 Lãnh đạo luơn cơng bằng đối với nhân viên

CT5 Lãnh đạo coi trọng tài năng và sự đĩng gĩp của nhân viên CT6 Lãnh đạo cĩ nhiều quyền hạn trong việc thực hiện cơng việc

PT Chính sách đào tạo và phát triển

PT1 Ngân hàng cĩ chính sách thăng tiến rõ ràng, minh bạch

PT2 Ngân hàng luơn tạo điều kiện cho Anh/Chị học tập và phát triển nghề nghiệp

PT3 Anh/Chị cĩ nhiều cơ hội thăng tiến tại ngân hàng Á Châu PT4 Cơ hội phát triển của Ngân hàng đƣợc phân đều cho nhân viên

PT5 Anh/chị nghĩ rằng sẽ cĩ đƣợc vị trí, lƣơng cao hơn khi làm việc ở nơi khác

PT6 Anh/Chị đƣợc đào tạo đầy đủ để thực hiện cơng việc của mình

TB Mơi trƣờng làm việc

TB1 Ngân hàng cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho nhân viên.

TB2 Nơi làm việc thống mát, sạch sẽ

TB3 Áp lực cơng việc phù hợp.

TB5 Ngân hàng ACB cĩ đầy đủ thơng tin cĩ sẵn để thực hiện cơng việc một cách hiệu quả?

DG Chính sách đánh giá cơng việc

DG1 Việc đánh giá đƣợc thực hiện cơng bằng, khách quan và khoa học

DG2 Kết quả đánh giá phản ánh đầy đủ và chính xác

DG3 Kết quả đánh giá đƣợc dùng để xét lƣơng, thƣởng, đề bạt DG4 Đánh giá giúp cải thiện và nâng cao nâng suất lao động

AT An tồn trong cơng việc

AT1 Quyền hạn và trách nhiệm của Anh/Chị trong cơng việc đƣợc xác

định rõ ràng, minh bạch

AT2 Anh/Chị khơng lo lắng về việc khơng tìm đƣợcviệc làm (sau khi đã làm việc tại ACB)

AT3 Ngân hàng xây dựng một cơ chế làm việc an tồn cho nhân viên

Nguồn: Tác giả

Trong thang đo của nghiên cứu này bao gồm 8 biến độc lập: (1) Bản chất cơng việc đƣợc đo lƣờng thơng qua 5 biến quan sát từ BC1 đấn BC5; (2) Tiền lƣơng & thƣởng đo lƣờng thơng qua 6 biến quan sát từ SL1 đấn SL6; (3) Quan hệ với đồng nghiệp đƣợc đo lƣờng thơng qua 5 biến quan sát từ DN1 đến DN5; (4) Quan hệ với lãnh đạo đƣợc đo lƣờng thơng qua 6 biến quan sát từ CT1 đến CT6; (5) Chính sách đào tạo và thăng tiến đƣợc đo lƣờng thơng qua 6 biến quan sát từ PT1 đến PT6; (6) Mơi trƣờng làm việc đƣợc đo lƣờng thơng qua 5 biến quan sát từ TB1 đến TB5; (7) Đánh giá cơng việc đƣợc đo lƣờng thơng qua 4 biến quan sát từ DG1 đến DG4; (8) An tồn trong cơng việc đƣợc đo lƣờng thơng qua 3 biến quan sát từ AT1đến AT3 và để đo lƣờng mức độ thỏa mãn chung nghiên cứu này thơng qua 5 biến quan sát từ A1 đến A5

Tiến hành khảo sát

Tiến hành khảo sát nhân viên ACB khu vực Tp. Hồ Chí Minh thơng qua bảng câu hỏi. Tuy nhiên do số lƣợng mẫu lớn và cĩ nhiều hạn chế trong quá trình khảo sát nên sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện nhân viên đang

làm việc tại ngân hàng Á Châu khu vực thành phố Hồ Chí Minh bằng cách gởi bảng câu hỏi khảo sát qua email nội bộ (Lotus), khảo sát trực tiếp nhân viên đang tham gia đào tạo tại trung tâm đào tạo của ACB và sau đĩ thu lại và tiến hành phân tích bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Nghiên cứu định tính: 3.2.1. Nghiên cứu định tính:

Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp phỏng vấn sâu (n=20) theo một nội dung đƣợc chuẩn bị trƣớc Các thơng tin cần thu thập: Xác định xem những ngƣời đƣợc phỏng vấn hiểu về nhu cầu của ngƣời lao động đối với Ngân hàng nhƣ thế nào? Theo họ, các yếu tố nào làm tác động đến sự thỏa mãn trong cơng việc?

3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng:

Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện thơng qua kỹ thuật khảo sát nhân viên ACB đang tại khu vực Tp.Hồ Chí Minh (trực tiếp và gián tiếp thơng qua bảng câu hỏi chi tiết. Tổng thể

nghiên cứu định lƣợng này cĩ kích thƣớc N = 250. Dữ kiệu thu thập đƣợc xử ký bằng 18

3.2.2.1. Thiết kế mẫu

Mẫu nghiên cứu

Do nghiên cứu này tập trung vào sự thỏa mãn trong cơng việc của ngƣời lao động tại ngân hàng Á Châu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nên mẫu chính là các nhân viên chính thức đang làm việc tại khu vực này. Theo thống kê sơ bộ thì số lƣợng nhân viên ACB làm việc tại khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh là khoảng 5.000 nhân viên.

Xác định kích thƣớc mẫu:

Xác định kích thƣớc mẫu thì khơng dễ dàng trong nghiên cứu khoa học. Kích thƣớc mẫu cho nghiên cứu phụ thuộc vài nhiều yếu tố nhƣ: phƣơng pháp xử lý, độ tin cậy cần thiết. Cĩ nhà nghiên cứu cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu phải từ 100

đến 150 (Hair, 1998), cũng cĩ nhà nghiên cứ cho rằng kích thƣớc mẫu tới hạn phải là 200 (Hoelter, hay Gorsuch). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định kích cỡ mẫu cho phân tích nhân tố EFA thơng thƣờng thì số quan sát (kích thƣớc mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Trích Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê 2008). Chúng ta biết kích thƣớc mẫu càng lớn càng tốt nhƣng do điều kiện khảo sát, thời gian cĩ hạn và phƣơng pháp phân tích chủ yếu trong luận văn là phân tích nhân tố, hồi quy và thống kê miêu tả nên cỡ mẫu đƣợc xác định trong nghiên cứu này là 200 với phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện.

3.2.2.2. Thu thập dữ liệu:

Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm để thu thập thơng tin. Tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp trên đối tƣợng khảo sát. Kết quả thu thập thơng tin từ nghiên cứu sẽ đƣợc sử lý bằng phần mềm SPSS

3.2.2.3. Quy trình phân tích dữ liệu

1. Thống kê mơ tả 2. Kiểm định thang đo

3. Phân tích nhân tố khám phá

4. Hồi quy: kiểm định mơ hình giả thuyết 5. Kết luận mơ hình

Mơ tả mẫu nghiên cứu đã đƣợc khảo sát

Mơ tả sơ lƣợc về các chỉ số của các nhân tố đƣợc kì vọng:

Phiếu khảo sát đƣợc phát đến cho các đối tƣợng là CBCNV Ngân hàng Á Châu thuộc các phịng ban khác nhau của Hội sở và CBCNV trực thuộc các KPP tại khu vực TP.HCM. Tổng số phiếu thu về là 250 phiếu trong đĩ cĩ một số phiếu cĩ nội dung bị lỗi, thiếu thơng tin bị loại khỏi bộ mẫu khảo sát gồm 35 phiếu. Tổng cộng 215 phiếu khảo sát hợp lệ đƣợc tổng hợp thành bộ dữ liệu điều tra phục vụ cho nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc tại

Theo mơ hình đƣợc kì vọng, các biến quan sát đo lƣờng cho từng thang đo kì vọng của mơ hình nghiên cứu đƣợc tổng hợp thành 9 nhân tố. Trong đĩ, với thang đo đƣợc thiết lập đo lƣờng từ 1 đến 7, 1 phản ánh hiện tƣợng Hồn tồn khơng đồng ý và 7 phản ảnh hiện tƣợng Hồn tồn đồng ý.

Kiểm định thang đo: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Theo các khái niệm, nhân tố đƣợc xây dựng theo căn cứ thang đo của Herzberg et al. (1959) và Smith, Kendal và Hulin (1969), các biến quan sát đo

lƣờng cho các thang đo trên đƣợc tiến hành kiểm định độ tin cậy trƣớc khi đƣa vào sử dụng. Phƣơng pháp kiểm định thang đo Cronbach’s alpha đƣợc sử dụng để thực hiện trong việc kiểm định độ tin cậy của từng thang đo trên.

Kiểm định thang đo Cronbach’s alpha đƣợc đề xuất bởi đầu tiên bởi Lee Cronbach vào năm 1951 và đặt tên là hệ số alpha (Coefficient alpha) . Về sau, đƣợc Nunnally phát triển trong nghiên cứu mang tên Psychometrics Theory và đặt tên là hệ số Cronbach’s alpha (hệ số alpha của Cronbach). Mục tiêu của hệ số Cronbach’s alpha phục vụ việc đo lƣờng độ tin cậy của các biến quan sát trong quá trình hình thành nên thang đo của các biến tiềm ẩn (Latent variable).

Theo nghiên cứu của Nunnally, một số biến quan sát trong quá trình hình thành nên biến tiềm ẩn, nếu cĩ hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 đƣợc xem là khơng cĩ xu thế hình thành nên biến tiềm ẩn kì vọng. Đến năm 1994, Nunnally tiếp tục nghiên cứu và cho rằng, với hệ số tƣơng quan biến tổng chỉ cần đạt tối thiểu 0,3 đƣợc xem thỏa mãn yêu cầu .

Đối với hệ số Cronbach’s alpha, cĩ giá trị từ 0,7 đƣợc xem khá thích hợp cho việc hình thành nên thang đo, cịn trong khoảng 0,6-0,7 đƣợc xem cĩ thể sử dụng đƣợc, trong khoảng 0,5-0,6 đƣợc xem là khĩ cĩ thể hình thành và nếu dƣới 0,5 đƣợc xem là khơng chấp nhận đƣợc.

Theo các tiêu chí trên, nghiên cứu sử dụng tiêu chí của Nunnally chấp nhận tiêu chí Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên nhằm hƣớng mục tiêu đảm bảo các thang đo đƣợc hình thành tốt với độ tin cậy cao.

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố (EFA) đƣợc thuộc nhĩm Phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là khơng cĩ biến phụ thuộc và biến độc lập. Phƣơng pháp chủ yếu dựa trên mối tƣơng quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố cĩ ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút này là một quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát. Phƣơng pháp này đƣợc dùng phổ biến trong đánh giá sơ bộ các thang đo lƣờng .

Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin ) KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này cĩ ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát cĩ tƣơng quan với nhau trong tổng thể . Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading), là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading ≥ 0.3 đƣợc xem đạt mức tối thiểu, Factor loading ≥ 0.4 đƣợc xem là quan trọng, ≥ 0.5 đƣợc xem là cĩ ý nghĩa thực tiễn . Thứ ba, thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥ 50% . Thứ tƣ, điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ hệ số Eigenvalue phải cĩ giá trị ≥ 1 . Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố .

Phƣơng pháp phân tích nhân tố cĩ thể đƣợc triển khai theo nhiều phƣơng pháp trích nhân tố khác nhau. Theo định hƣớng của nghiên cứu, nhằm phục vụ mục tiêu đánh giá chính xác thang đo đo lƣờng, nghiên cứu chọn sử dụng phép trích Principal component kết hợp với phép xoay khơng vuơng gĩc Varimax

Hồi quy: kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Phƣơng pháp hồi quy đƣợc đề cập đầu tiên bởi Galton với ý tƣởng ban đầu nghiên cứu quá trình quy về trung bình của một biến số phụ thuộc (Y) khi nghiên cứu trong mối quan hệ tƣơng quan (Correlation) với các biến độc lập khác. Về sau,

mơ hình hồi quy tiếp tục đƣợc kế thừa và phát triển bởi các học trị của ơng nhƣ nhĩm nghiên cứu của Karl Pearson và Fisher . Khi một nhĩm biến cĩ khả năng giải thích cho một biến phụ thuộc, nghĩa là nhĩm các biến này phải cĩ mối quan hệ (Relationship) với biến phụ thuộc. Vì vậy, phƣơng pháp tƣơng quan giữa các biến cũng đƣợc nghiên cứu cụ thể trong phƣơng pháp hồi quy và đƣợc đề xuất bởi các tính tƣơng quan của Karl Pearson.

Nhƣ vậy, phƣơng pháp hồi quy nghiên cứu về mối quan hệ, mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (independent variable) với biến phụ thuộc (Dependent variable), phƣơng pháp phân tích hồi quy cĩ thể đƣợc sử dụng nhiều trong quá trình kiểm định các giả thuyết về sự tồn tại mối quan hệ tác động theo kì vọng của mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh trên.

Kết quả kiểm định của mơ hình hồi quy đƣợc tiến hành trên cơ sở các kiểm định về tính phù hợp của mơ hình và các giả thiết (Assumptions) hƣớng đến sự tồn tại của mơ hình ổn định và chính xác. Những kiểm định trên cĩ thể đƣợc liệt kê gồm:

(i) Kiểm định hệ số hồi quy (coefficient test), mục tiêu của kiểm định hƣớng đến sự tồn tại mối quan hệ tác động của biến giải thích đến biến phụ thuộc. Thơng qua kiểm định này, các giả thuyết (Hypothesis) về mối quan hệ cũng đƣợc kiểm định về sự tồn tại của mối quan hệ trong mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh trên và .

(ii) Kiểm định về mức độ phù hợp của mơ hình (goodness of fit), Kiểm định này hƣớng đến nghiên cứu về mức độ phù hợp của mơ hình khi sử dụng. Thỏa mãn kiểm định này, nghĩa là mơ hình cĩ thể sử dụng đƣợc cho kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu .

(iii) Kiểm định sự thỏa mãn các giả thiết (Assumptions) của mơ hình: Các giả thiết cần kiểm định hƣớng đến gồm: Khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mơ hình (Multicolinearity), nghĩa là khơng tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập trong mơ hình. Rà sốt hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi (Heterochedasticity) và phần dƣ phải cĩ phân phối chuẩn (Normal distribution). Trong đĩ:

kiểm định hiện tƣợng cộng tuyến giữa các biến độc lập. Chỉ số VIF thơng thƣờng đƣợc so với chuẩn 10. Nếu VIF vƣợt quá 10, mơ hình đƣợc xem là xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến khá nặng, ngƣợc lại, VIF nhỏ hơn 10, mơ hình đƣợc xem nhƣ cĩ xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong giới hạn cho phép. Trƣờng hợp VIF = 1, mơ hình hồn tồn khơng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Phƣơng sai thay đổi (Heteroschedasticity): mơ tả hiện tƣợng biến thiên của phần

dƣ (Residual) của mơ hình tạo ra khá ổn định. Mơ hình đƣợc tạo ra bởi các phƣơng sai khơng đổi đƣợc xem là mơ hình ổn định . Những kết luận, các mối quan hệ đƣợc kết luận từ kết quả của mơ hình cĩ độ tin cậy cao . Phát hiện ra hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi, cĩ thể quan sát đồ thị phân tán (Scatter) của phần dƣ theo các biến quan sát. Trong trƣờng hợp các phân bố khá ngẫu nhiên, khơng theo quy luật và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc tại ngân hàng TMCP á châu khu vực TPHCM (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)