2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chovay doanh nghiệp nhỏ và vừa của
2.2.2.2 Các yếu tố về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh thu của doanh nghiệp
Là nguồn thu từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu của doanh nghiệpgóp phần hết sức quan trọng trong kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nghiên cứu của Onega và Smith (2000) cho rằng doanh thu của doanh nghiệp càng cao thì doanh nghiệp và ngân hàng càng quan hệ chặt chẽ.
Lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng cho thấy kết quả sau một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh sức sinh lời của phương án kinh doanh. Giả thuyết đặt ra là khi doanh nghiệp đạt được lợi nhuận càng cao thì khả năng nhận được nguồn vốn vay từ ngân hàng càng cao. Kỳ vọng lợi nhuận đồng biến với xác suất ra quyết định cho vay của các NHTM. Borensztein và Lee (2002) khi phân tích cung ứng tín dụng của các ngân hàng Hàn Quốc sau cuộc khủng hoảng tài chính những năm 2000 nhận thấy các ngân hàng có xu hướng giảm cho vay các tập đoàn lớn và chuyển sang cho vay các doanh nghiệp hoạt động có suất sinh lợi cao.
Hệ số nợ - Khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp:
Vốn tự có hay vốn chủ sở hữu của khách hàng là cơ sở để ngân hàng đánh giá khả năng tài chính, quy mơ hoạt động của khách hàng. Tuy nhiên ngồi xem xét về vốn chủ sở hữu để đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, các ngân hàng cịn xem xét chỉ tiêu về các khoản nợ. Hệ số nợ = Tổng nợ/Tổng giá trị tài sản. Nếu các khoản nợ trên tổng tài sản rất lớn thì việc sử dụng địn bẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh sẽ gặp nhiều rủi ro trong điều kiện kinh tế khó khăn. Do đó, các Ngân hàng không tha thiết đặt mối quan hệ với những doanh nghiệp có tỷ lệ nợ trên tổng tài sản cao, vượt tầm kiểm soát của doanh nghiệp khi xảy ra rủi ro.
15
Khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp:
Khả năng thanh toán ngắn hạncho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanh nghiệp. Chỉ số này càng cao thì chứng tỏ khả năng các khoản nợ ngắn hạn sẽ được thanh toán kịp thời, với các Doanh nghiệp vay bổ sung vốn lưu động thì chỉ số này được các doanh nghiệp lưu tâm.
Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):
Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu cho biết khả năng sinh lời của vốn tự có chung, nó đo lường tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có của chủ đầu tư. Cơng thức tính ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân. Kết quả nghiên cứu của Borensztein và Lee (2002) cho thấy các doanh nghiệp có ROE cao dễ tiếp cận với tín dụng ngân hàng hơn.