STT Tài sản bảo đảm Số lượng Tỷ trọng (%)
1 Có tài sản bảo đảm 159 77
2 Khơng có tài sản bảo đảm 46 23
Tổng cộng 205 100
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
4.2.3.3 Thời gian quan hệ giao dịch và số lượng ngân hàng đang quan hệ tín dụng dụng
Bảng 4. 7: Thống kê mẫu theo thời gian doanh nghiệp quan hệ giao dịch và số lượng ngân hàng đang quan hệ tín dụng
Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất
Thời gian quan hệ giao dịch Năm 6 3,91 0 15
Số lượng ngân hàng đang quan hệ tín dụng
Ngân
47
Thời gian quan hệ giao dịch với ngân hàng của các doanh nghiệp có giá trị
trung bình là 6, độ lệch chuẩn là 3,91. Trong mẫu thu thập doanh nghiệp có quan hệ giao dịch với ngân hàng lâu nhất là 15 năm, và cũng có doanh nghiệp mới đặt quan hệ giao dịch lần đầu với ngân hàng.
Số lượng ngân hàng đang quan hệ tín dụng: Phần lớn các doanh nghiệp có quan hệ với nhiều ngân hàng đồng thời. Mỗi doanh nghiệp có trung bình gần 2 mối quan hệ với các ngân hàng. Một số doanh nghiệp có giao dịch đồng thời với cả 5 ngân hàng.
4.2.4 Tình hình cấp tín dụng đối với doanh nghiệp
Trong tổng số 205 mẫu thu thập có 123 doanh nghiệp được ngân hàng đồng ý cấp tín dụng chiếm 60%; 82 doanh nghiệp cịn lại bị từ chối cấp vốn chiếm 40%.
Bảng 4. 8: Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp điều tra Quyết định cho vay Số doanh nghiệp Tỷ lệ (%)
Số tiền được vay (triệu đồng) Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Được vay 123 60 2.262 2.627 400 20.000
Không được vay 82 40 - - - -
Tổng 205 100 - - - -
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Trong 123 doanh nghiệp được cấp vốn thì số tiền cho vay bình quân mỗi khách hàng là 2.262 triệu đồng, số tiền cho vay lớn nhất là 20.000 triệu đồng, và nhỏ nhất là 400 triệu đồng. Kết quả phân tích cũng cho thấy trong số 123 doanh nghiệp được cấp vốn thì có 117 doanh nghiệp có tài sản bảo đảm, chiếm 95%; 99 doanh nghiệp vay vốn với mục đích bổ sung vốn lưu động; chiếm 80% và 91 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, chiếm 74%.
48
Tóm lại, qua kết quả thu thập được về tình hình cấp tín dụng của Agribank Đồng Nai cho các DNNVV trên địa bàn tỉnh, tác giả rút ra được một số nhận xét sau:
Thứ nhất: nhóm khách hàng doanh nghiệp được chấp thuận cho vay lớn nhất là nhóm doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực thương mại, dịch vụ.
Thứ hai: Mục đích vay vốn chủ yếu là bổ sung vốn lưu động kinh doanh
Thứ ba: để hạn chế ít gặp rủi ro nhất ngân hàng hầu như chỉ quyết đinh cho vay đối với các doanh nghiệp có tài sản thế chấp.
4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHO VAY DNNVV TẠI AGRIBANK ĐỒNG NAI. QUYẾT ĐỊNH CHO VAY DNNVV TẠI AGRIBANK ĐỒNG NAI.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu và trình độ có giới hạn nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vào một số yếu tố được cho là quan trọng có ảnh hưởng đến việc xét duyệt cho vay của ngân hàng: Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, số năm giao dịch với ngân hàng, số ngân hàng đang quan hệ tín dụng của doanh nghiệp, lợi nhuận thuần, lợi nhuận sau thuế, hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), hệ số nợ, mục đích vay vốn, tài sản thế chấp.
Để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay DNNVV của Agribank Đồng Nai, Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Probit với Biến phụ thuộc của mơ hình là Quyết định cho vay của ngân hàng do đó nó chỉ nhận hai giá trị là cho vay (được mã hóa là 1) và khơng cho vay (được mã hóa là 0)
Đồng thời tác giả sử dụng mơ hình hồi quy Tobit để xác định lượng tiền cho vay khi ngân hàng đồng ý. Mơ hình Tobit là mơ hình có quan hệ với mơ hình Probit. Nếu Probit cố gắng tìm hiểu điều gì dẫn đến quyết định cho vay của ngân hàng thì mơ hình Tobit cố gắng xác định số tiền ngân hàng cho vay có quan hệ gì với các biến độc lập được đưa vào mơ hình.
49