Tầm quan trọng của cú sốc thương mại đến các quốc gia Châ uÁ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn những cú sốc tài chính và thương mại đến một số nước châu á (Trang 61)

Quốc gia Cú sốc thương mại

4 tháng 8 tháng 12 tháng 16 tháng Malaysia (0.025) 0.040 0.054 (0.037) 0.064 (0.045) 0.065 (0.046) Ấn Độ (0.077) 0.273 (0.081) 0.281 (0.083) 0.282 (0.083) 0.283 Nhật Bản (0.015) 0.010 (0.019) 0.014 (0.019) 0.014 (0.0187) 0.014 Hàn Quốc (0.018) 0.010 (0.039) 0.056 (0.044) 0.063 (0.045) 0.064

Nguồn: tác giả tính tốn từ bộ dữ liệu thu thập

Ghi chú: Các giá trị trong dấu ngoặc đơn () cho biết độ lệch chuẩn của giá trị phương sai phân rã tương ứng.

Theo thời gian, khả năng giải thích sự biến động của nền kinh tế ở các quốc gia nghiên cứu bởi các cú sốc riêng rẽ, cũng như ảnh hưởng tổng hợp của 2 cú sốc tăng dần [Phụ lục 4.21]. Điều đó cho thấy, sự phát triển và hội nhập quốc tế của thị trường tài chính được cải thiện theo chiều rộng trong mối quan hệ phát triển kinh tế. Kết quả phân rã phương sai dự báo còn cho thấy ở các nền kinh tế phát triển

như Hàn Quốc và Nhật Bản thì mức độ giải thích tổng hợp của 2 cú sốc đến nền

kinh tế là không quá 10%. Điều đó cho thấy, ở những quốc gia phát triển thì bên cạnh sự ảnh hưởng phụ thuộc vào nền kinh tế lớn nhất thế giới như Mỹ thì các quốc

gia này còn mở rộng mối quan hệ thương mại, tài chính với nhiều quốc gia khác

trên thế giới cũng như chịu sự ảnh hưởng mạnh bởi những chính sách vĩ mơ trong nước.

Ngược lại, đối với các quốc gia mới nổi có nền kinh tế mở như Malaysia, Ấn Độ thì sự biến động trong nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào tình hình tài chính và thương mại với Mỹ. Các quốc gia này, nền sản xuất trong nước đặc biệt là Ấn Độ cho thấy có phụ thuộc đáng kể vào nền sản xuất ở Mỹ. Cụ thể, theo thời gian sự dao

động trong nền sản xuất công nghiệp ở Ấn Độ và gộp chung cả 2 cú sốc thì sự biến

động trong tình hình tài chính – thương mại ở Mỹ giải thích đến gần 34% sự biến

động trong nền kinh tế Ấn Độ. Kết quả này cũng phù hợp với những báo cáo của Canova (2005) và Mackowiak (2007), đã chứng minh rằng những cú sốc bên ngoài là một nguồn quan trọng của biến động sản lượng trong nền kinh tế mới nổi.

4 tháng 8 tháng 12 tháng 16 tháng Quốc gia 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Malaysia 0.054 0.040 0.094 0.073 0.054 0.127 0.071 0.064 0.135 0.071 0.065 0.136 Ấn Độ 0.048 0.273 0.321 0.055 0.281 0.336 0.055 0.282 0.337 0.055 0.283 0.338 Nhật Bản 0.023 0.010 0.033 0.074 0.014 0.088 0.085 0.014 0.099 0.085 0.014 0.099 Hàn Quốc 0.030 0.010 0.040 0.028 0.056 0.084 0.029 0.063 0.092 0.029 0.064 0.093 Ghi chú:

(1): phần phương sai được giải thích bởi cú sốc tài chính (2): phần phương sai được giải thích bởi cú sốc thương mại

Tóm tắt chương 4:

Kết quả ước lượng mơ hình VAR đảm bảo được sự phù hợp về sự ổn định

của mơ hình, cũng như trong các hệ số ước lượng. Kết quả phân tích nhân quả cho

thấy tồn tại một tác động một chiều từ nền kinh tế Mỹ thong qua các liên kết tài

chính thương mại đến các nền sản xuất Châu Á.

Kết quả phân tích của hàm phản ứng xung IRF cho thấy các cú sốc tài chính và thương mại có tác động tiêu cực đến các nền sản xuất Châu Á ở phần lớn các độ trễ. Các nền kinh tế Châu Á phần lớn là có phản hồi ngay sau khi cú sốc tài chính – thương mại được truyền tới ở các độ trễ đầu tiên. Mức độ phản hồi và dao động diễn ra mạnh nhất ở các quốc gia như Malaysia, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tuy nhiên, ở hầu hết các quốc gia thì nền kinh tế có khả năng điều chỉnh về ổn định trở lại sau 8 – 10 tháng sau khi xảy ra cú sốc tương ứng.

Kết quả phân rã phương sai dự báo cho thấy mức độ quan trọng của mỗi cú sốc, cũng như ảnh hưởng tổng hợp của cả 2 cú sốc đến nền sản xuất. Theo đó, khả năng giải thích tổng họp của 2 cú sốc đến biến động kinh tế ở hai quốc gia phát triển trong nghiên cứu là Nhật Bản và Hàn Quốc chỉ dưới 10%, trong khi đó, mức giải thích này ở 2 quốc gia mới nổi là Malaysia và Ấn Độ lần lượt là trên 13% và 33%. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy khơng có sự thống nhất về tầm quan trọng của mỗi cú sốc ở 2 nhóm quốc gia phát triển và mới nổi. Cụ thể, đối với Malaysia và Nhật Bản thì cú sốc tài chính có tầm quan trọng lớn hơn so với cú sốc thương mại đến sự biến động trong nền kinh tế mỗi nước. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn ngược lại ở Hàn Quốc và Ấn Độ khi ảnh hưởng của cú sốc thương mại là lớn hơn so với cú sốc tài chính.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận

Từ những nghiên cứu trước đó, khơng có sự đồng thuận từ các cuộc thảo luận về truyền dẫn của những cú sốc tài chính trong nền kinh tế châu Á. Đặc biệt, sử dụng phương pháp VAR, Gimet (2011) báo cáo rằng mối liên hệ tài chính là khơng quan trọng đối với khủng hoảng tài chính gần đây ở Mỹ. Theo kết quả thực nghiệm của chúng tôi, cú sốc tài chính từ Mỹ đã có tác động đến các nền kinh tế châu Á.

Ý nghĩa kinh tế của phát hiện của tôi là như sau. Đầu tiên, các nền kinh tế

châu Á đang tích hợp với Mỹ ngay cả trong các lĩnh vực tài chính. Do đó, các nền kinh tế châu Á khơng thể tránh được những ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính Mỹ. Theo Chiang và cộng sự (2007), Yiu và cộng sự (2010), và Fujiwara và Takahashi (2012), sự phát triển mối quan hệ quốc tế của các thị trường chứng khoán và trái phiếu trong những năm gần đây có thể giải thích cho kết quả. Thứ hai, vì hội nhập thị trường tài chính đã tăng từ trước đến nay cùng với sự phát triển kinh tế, hiệu ứng lan tỏa tài chính Mỹ trở nên lớn hơn cùng với sự phát triển kinh tế. Vì vậy, các nền kinh tế tiên tiến Châu Á như Nhật Bản, những cú sốc tài chính gây một tác động lớn hơn so với cú sốc thương mại. Thứ ba, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy các nhà đầu tư và doanh nhân - người mong đợi để tiến hành các hoạt động sản xuất và tiếp thị tại các nền kinh tế châu Á nên chú ý các điều kiện tài chính của Mỹ.

Kết quả nghiên cứu của tơi trình bày tác động chính sách quan trọng: Cho rằng biến động sản xuất trong nền kinh tế châu Á do những cú sốc tài chính Mỹ, các nhà hoạch định chính sách châu Á cần phải theo dõi cẩn thận các trung tâm tài chính thế giới và điều kiện tài chính tồn cầu. Đặc biệt, vì các thị trường tài chính liên quan đến Mỹ và các nước châu Á đang tích hợp cao, các cú sốc tài chính Mỹ sẽ ngay lập tức lan rộng sang các thị trường tài chính châu Á. Vì vậy, hoạch định chính sách nên dự đốn các điều kiện tài chính của Mỹ và thiết lập một hệ thống cảnh báo

sớm là một chỉ số hàng đầu hữu ích trong việc dự báo cuộc khủng hoảng tài chính. Hơn nữa, trong cuộc khủng hoảng, hoảng loạn của người cho vay và các nhà đầu tư sẽ thu hồi nợ và bán tống hàng hố, gây khủng hoảng tín dụng và phá sản. Vì vậy,

để loại bỏ lo ngại của các nhà đầu tư, củng cố các hiệp ước ổn định tài chính như

kiến nghị của Chiang Mai là cần thiết, cần được thêm vào hiệp ước toàn cầu và phối hợp chính sách. Ví dụ bao gồm các dòng trao đổi với các nền kinh tế mới nổi mở khác nhau của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ và Ngân hàng Trung ương châu Âu, các phần mở rộng của kiến nghị của Chiang Mai, và sự gia tăng nguồn lực sẵn có của IMF và các tổ chức đa phương khác.

5.2 Hạn chế của đề tài

Do hạn chế về mặt dữ liệu là thu thập dữ liệu tình hình sản xuất cơng nghiệp

của các quốc gia theo tháng nên số quốc gia có dữ liệu sẳn có thỏa mãn điều kiện

này là khơng nhiều, trong đó có Việt Nam. Do đó kết quả nghiên cứu chỉ có thể đại diện cho một nhóm nước nhất định trong nghiên cứu mà chưa thể bao quát hết cho tổng thể các quốc gia Châu Á và Việt Nam.

Về phương pháp phân tích: mơ hình VAR tồn tại một số khuyết điểm như

không xét đến mối quan hệ cấu trúc giữa các biến trong mơ hình, chẳng hạn như

chưa cho phép bổ sung các ràng buộc giữa các biến theo lý thuyết vĩ mô, cũng như các ràng buộc về dấu để xây dựng một mơ hình phù hợp hơn với thực tế. Do vậy, để đánh giá tốt hơn về cơ chế truyền dẫn các cú sốc thì cần thiết sự dụng mơ hình VAR cấu trúc (gọi tắt là SVAR) để bổ sung các ràng buộc này.

Ngoài ra, về các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu, do hạn chế về nguồn dữ liệu nghiên cứu nên tác giả sử dụng biến sản xuất công nghiệp ở các quốc gia Châu Á, tác giả mong muốn có thể xem xét ở chỉ số xuất khẩu vào thị trường Mỹ của từng quốc gia Châu Á. Hi vọng đây có thể là một trong những gợi ý hữu ích cho những nghiên cứu liên quan trong tương lai.

phân tích định lượng. Tạp chí ngân hàng, số 18-2010.

2. Tổng cục thống kê [Online]. Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia. Truy cập

tại:https://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=100210 [ngày 20/09/2015].

3. Trầm Thị Xuân Hương và cộng sự. 2014. Truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh lãi suất ngân hàng tại Việt Nam trước và sau khủng hoảng.

Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 283, 42-67.

4. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định. 2011. Tài chính quốc tế. Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Trần Văn Đức. 2010. Ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính tồn cầu: khó khăn và thách thức với nền kinh tế Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc

Gia.

6. Vũ Huyền Phương và Đỗ Ngọc Kiên. 2014. Các kênh truyền dẫn từ khủng hoảng kinh tế đến sụp đổ thương mại toàn cầu < http://ieit.edu.vn/vi/thu- vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/278-cac-kenh-truyen-dan-tu- khung-hoang-kinh-te-den-sup-do-thuong-mai-toan-cau>. [Ngày truy cập: 30 tháng 10 năm 2015]

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Abeysinghe, T., & Forbes, K. 2005. Trade linkages and output-multiplier effects: A structural VAR approach with a focus on Asia. Review of

International Economics, 13(2), 356–375.

2. Aydemir, O., Demirhan, E. 2009. The relationship between stock prices and exchange rates: Evidence from Turkey. International Research

4. Bems, R., Johnson, R. C., & Yi, K. M. 2010. Demand spillovers and the collapse of trade in the global recession. IMF Economic Review, 58(2), 295–326.

5. Berkmen, Pelin, Gaston Gelos, Robert Rennhack and James. P. Walsh. 2009. The Global Financial Crisis: Explaining Cross-Country Differences in the Output Impact. IMF Working Paper WP/09/280.

6. Blanchard, Olivier, Hamid Faruqee and Mitali Das. 2010. The Initial Impact of the Crisis on Emerging Market Countries.

7. Canova, F. 2005. The transmission of US shocks to Latin America.

Journal of Applied Econometrics, 20(2), 229–251.

8. Chiang, T. C., Jeon, B. N., & Li, H. 2007. Dynamic correlation analysis of financial contagion: Evidence from Asian markets. Journal of

International Money and Finance, 26(7), 1206–1228.

9. Chor Davin and Manova Kalina. 2011. Off the Cliff and Back? Credit conditions and International Trade during the Global Financial Crisis.

NBER Working Paper, 16174.

10. Eaton Jonathan, Kortum Samuel, Neiman Brent and Romalis John. 2011. Trade and the global recession. NBER working paper, 16666.

11. J. Marcus, 1961, 1962. Domestic Financial Policies Under Fixed and Under Floating Exchange Rates. Staff Papers, International Monetary

Fund, Vol. 9 (November), pp. 369–79.

12. Forbes, K. J., & Rigobon, R. 2002. No contagion, only interdependence: Measuring stock market comovements. Journal of Finance, 57(5), 2223– 2261.

13. Gimet, Celine. 2011. The Vulnerability of ASEAN 3 Countries to International Financial Crises. Review of International Economics, Vol. 19, Issue 5, pp. 894-908, 2011. Available at SSRN:

Are Currency Crises Regional?. U.C Berkeley Working Paper and Pacific

Basin Working Paper No. 98-03.

15. Gulcin O, F and Filiz U, D. 2012. Global financial crisis, financial contagion and emerging markets. Discussion Papers 12/35, Department of Economics and related Studies

16. Kasminsky Graciela, Saul Lizondo và Carmen M Reinhart. 1998. Leading indicators of currency crises. IMF staff papers. vol 45, p18 – 19.

17. Kaminsky Graciela and Leonardo Leiderman. 1998. High real interest rates in the Aftermath of Disinfltion: Credit Crunch or Credibility Crisis? forthcoming in Journal of Development Economics.

18. Kaminsky Graciela, Carmen M. Reinhart. 1996. The Twin Crises: The Causes of Banking and Balance-of-Payments Problems. International

Finance Discuss Paper No. 544 (Washington: Board of Governors of the

Federal Reserve System, March).

19. Granger, CWJ., Huang, BN. and Yang, CW. 2000. A Bivariate Causality Between Stock Prices and Exchange Rates: Evidence from Recent Asian Flu. Quarterly Review of Economics and Finance, 40:337-354.

20. Gregory Rob, Christian Henn, Brad McDonald and Mika Saito. 2010. Trade and the Crisis: Protect or Recover. IMF Staff Position Note, No. 2010/07.

21. Jiali Fang, Ben Jacobsen and Yafeng Qin. 2014. Predictability of the simple technical trading rules: An out-of-sample test. Review of Financial

Economics, vol. 23, issue 1, pages 30-45.

22. Kaminsky, G.L. and C.M. Reinhart. 1999. The twin crises: the causes of banking and balance-of-payments problems. American Economic Review, 89(3), 473–500.

24. Dimitriou D, Kenourgios D, Simos T. 2013. Global financial crisis and emerging stock market contagion: A multivariate FIAPARCH–DCC approach. International Review of Financial Analysis 30, 46-56 25. Kim, S., Lee, J. W., & Park, C. 2011. Emerging Asia: Decoupling or

recoupling. World Economy, 34(1), 23–53.

26. Kornkarun Cheewatrakoolpong; Somprawin Manprasert. 2014. Trade linkages and crisis spillovers. Asian economic papers, Vol. 13.2014, 1, p. 84-108.

27. Levchenko, A. A., Lewis, L. T., & Tesar, L. 2010. The collapse of

international trade during the 2007–2009 crisis: In search of the smoking gun. NBER working paper no. 16006.

28. Mundell, Robert A,. 1960. The Monetary Dynamics of International Adjustment under Fixed and Flexible Exchange Rates. Quarterly Journal

of Economics, Vol. 74 (May), pp. 227–57.

29. Mundell, Robert A,. 1961a. The International Disequilibrium System.

Kyklos, Vol. 14, No. 2, pp. 154–72.

30. Mundell, Robert A,. 1961b. Flexible Exchange Rates and Employment Policy. Canadian Journal of Economics and Political Science, Vol. 27 (November), pp. 509–17.

31. Mundell, Robert A,. 1963. Capital Mobility and Stabilization Policy under Fixed and Flexible Exchange Rates. Canadian Journal of Economics and

Political Science, Vol. 29 (November), pp. 475–85.

32. Pula, G., & Peltonen, T. A. 2009. Has emerging Asia decoupled? An analysis of production and trade linkages using the Asian international input–output table. ECB working paper series, No. 993.

34. Sabur Mollah, A.M.M. Shahiduzzaman Quoreshi, Goran Zafirov. 2014. Equity market contagion during global financial and Eurozone crises: Evidence from a dynamic correlation analysis. Journal of International

Financial Markets, Institutions and Money, Vol 41, March 2016, Pages

151–167.

35. Shelburne Robert 2010. The Global Financial Crisis and Its impact on Trade: The World and the European Emerging Economies. Available at http://works.bepress.com/robert_shelburne/51

36. Shugo Yamamoto. 2013. Transmission of US financial and trade shocks to Asian economies: Implications for spillover of the 2007–2009 US financial crisis. North American Journal of Economics and Finance. 37. World Bank. 2011. Global economic prospects, navigating strong

currents.

38. Yiu, M. S., Ho, W. A., & Choi, D. F. 2010. Dynamic correlation analysis of financial contagion in Asian markets in global financial turmoil.

Phụ lục 4.2: Độ trễ tối ưu của mơ hình IND

Phụ lục 4.3: Độ trễ tối ưu của mơ hình JPN

Phụ lục 4.4: Độ trễ tối ưu của mơ hình KOR Exogenous: _cons

Endogenous: dMAL dUS dFCI dIMP

4 1505.42 75.649* 16 0.000 1.9e-12* -15.6242* -15.1426 -14.436 3 1467.6 27.582 16 0.035 2.4e-12 -15.3869 -15.0187 -14.4784 2 1453.81 117.14 16 0.000 2.4e-12 -15.4109 -15.156* -14.7819* 1 1395.24 167.79 16 0.000 3.8e-12 -14.9482 -14.8066 -14.5988 0 1311.35 7.9e-12 -14.2103 -14.1819 -14.1404 lag LL LR df p FPE AIC HQIC SBIC Sample: 2000m6 - 2015m9 Number of obs = 184 Selection-order criteria

Exogenous: _cons

Endogenous: dIND dUS dFCI dIMP

4 1496.55 94.24* 16 0.000 2.1e-12* -15.5277* -15.0461* -14.3395

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn những cú sốc tài chính và thương mại đến một số nước châu á (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)