CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Anpha)
4.3.2. Cronbach’s anpha thang đo Đồng nghiệp
Lần 1: Khi đưa 4 biến DN1, DN2, DN3, DN4 vào kiểm định lần 1 thì kết quả cho thấy nên loại biến DN1 vì nếu loại biến này sẽ làm Cronbach’s Anpha tổng tăng từ 0.799 lên 0.822.
Lần 2: Sau khi loại biến DN1 và chạy lại kiểm định với 3 biến cịn lại thì kết quả cho thấy Cronbach’s Anpha bằng 0.823, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và tất cả các giá trị Cronbach’s Anpha nếu loại biến đều nhỏ hơn
Cronbach’s Anpha tổng nên ta có thang đo hợp lệ. Do đó 3 biến DN2, DN3, DN4 được sử dụng để đo lường cho yếu tố “Đồng nghiệp”. (Phụ lục 2 mục 2.2)
4.3.3 Cronbach’s anpha thang đo “Cấp trên”
Lần 1: Khi đưa 6 biến đo lường yếu tố “Cấp trên” kết quả cho ra Cronbach’s Anpha bằng 0.635 và cho thấy nên loại biến CT5 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3.
Lần 2: Kết quả kiểm định cho ra Cronbach’s Anpha bằng 0.698 và cho thấy nên loại biến CT5 vì sẽ làm cho Cronbach’s Anpha tăng lên.
Lần 3: Kết quả kiểm định cho ra Cronbach’s Anpha bằng 0.699 và Cronbach’s Anpha nếu loại biến CT2 sẽ tăng lên 0.718 nên sẽ chạy lại kiểm định với 3 biến còn lại.
Lần 4: Khi đưa 3 biến còn lại : CT1, CT3, CT4 vào kiểm định thì kết quả Cronbach’s Anpha bằng 0.718, tất cả các biến có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và và tất cả các giá trị Cronbach’s Anpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Anpha tổng nên ta có thang đo hợp lệ. Do đó 3 biến CT1, CT3, CT4 được sử dụng để đo lường cho yếu tố “Cấp trên”. (Phụ lục 2 mục 2.3)
4.3.4 Cronbach’s anpha thang đo “Đào tạo và thăng tiến”
Khi đưa 4 biến đo lường yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” vào kiểm định thì Cronbach’s Anpha bằng 0.889, tất cả các biến có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và tất cả các giá trị Cronbach’s Anpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Anpha tổng nên ta có thang đo hợp lệ. Do đó 4 biến DT1, DT2, DT3, DT4 được sử dụng để đo lường yếu tố “Đào tạo và thăng tiến”. (Phụ lục 2 mục 2.4)
4.3.5 Cronbach’s anpha thang đo “Môi trường làm việc”
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “Môi trường làm việc” cho ra Cronbach’s Anpha bằng 0.868, tất cả các biến có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và tất cả các giá trị Cronbach’s Anpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Anpha tổng nên ta có thang đo hợp lệ. Do đó 4 biến MT1, MT2, MT3, MT4 được sử dụng để đo lường cho yếu tố “Môi trường”. (Phụ lục 2 mục 2.5)
4.3.6 Cronbach’s anpha thang đo “Phúc lợi”
Lần 1: Khi đưa 3 biến PL1, PL2, PL3 vào kiểm định độ tin cậy thì cho ra Cronback’s Anpha bằng 0.824 nhưng kết quả cho thấy nếu loại biến PL3 thì hệ số Cronback’s Anpha sẽ cao hơn.
Lần 2: Kết quả kiểm định lần 2 cho ra Cronbach’s Anpha bằng 0.873 và các biến đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Do đó, 2 biến PL1, PL2 sẽ được sử dụng để đo lường yếu tố “ Phúc lợi”. (Phụ lục 2 mục 2.6)
4.3.7 Cronbach’s anpha thang đo “Khen thưởng”
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo “ Khen thưởng” cho ra Cronbach’s Anpha bằng 0.781 tất cả các biến có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 và tất cả các giá trị Cronbach’s Anpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Anpha tổng nên ta có thang đo hợp lệ. Do đó, 3 biến KT1, KT2, KT3 được dùng để đo lường yếu tố “Khen thưởng”. (Phụ lục 2 mục 2.7)
4.3.8 Cronbach’s anpha thang đo “Lòng trung thành của nhân viên”
Qua kiểm định Cronbach’s Alpha cho yếu tố “Lòng trung thành của nhân viên” có Cronbach’s Alpha bằng 0.827, kết quả hệ số tương quan của biến tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0.3 và tất cả các giá trị Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha nên ta có thang đo hợp lệ. (Phụ lục 2 mục 2.8)
Tổng hợp các biến và thang đo sau khi phân tích Cronbach’s alpha
Qua kiểm định Cronbach’s alpha nột cách sơ bộ các thang đo của các biến độc lập và biến phụ thuộc ta tổng hợp được bảng sau:
Bảng 4.5-Tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
Ký hiệu Nhân tố
Trung bình thang đo nếu loại
biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan với biến tổng thể Cronbach’ s Alpha nếu loại biến TIỀN LƯƠNG – Cronbach’s Alpha = 0.827
TL1 Mức lương hiện tại phù hợp
TL3
Công ty trả lương hợp lý hơn
những công ty khác 7.77 3.373 .680 .766
TL4
Cảm thấy thỏa mãn với chính sách tăng lương của cơng ty mình
7.71 3.013 .690 .761
ĐỒNG NGHIỆP – Cronbach’s Alpha = 0.823
DN2
Đồng nghiệp luôn hỗ trợ khi
cần thiết 7.54 2.792 .681 .754
DN3
Đồng nghiệp là người đáng tin
cậy 7.72 2.586 .720 .713
DN4
Cảm thấy vui vẻ và thích thú khi làm việc với đồng nghiệp của mình
7.88 2.552 .639 .800
CẤP TRÊN – Cronbach’s Alpha = 0.718
CT1
Cấp trên luôn quan tâm và hỗ trợ cho anh (chị) trong công
việc 7.37 2.643 .480 .697
CT3 Cấp trên là người có năng lực 7.82 2.257 .570 .590
CT4
Cấp trên đối xử công bằng với
cấp dưới 7.89 2.133 .571 .589
ĐÀO TẠO & THĂNG TIẾN - Cronbach’s Alpha = 0.889
DT1
Công ty tạo điều kiện cho anh/chị được học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc
10.54 7.719 .677 .887
DT2 Anh/ chị được công ty đào tạo
hiện tốt công việc của minh
DT3 Công ty tạo điều kiện thăng tiến cho người có năng lực 10.44 7.308 .770 .852
DT4
Công ty tạo công bằng trong
thăng tiến 10.65 7.049 .806 .838
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC – Cronbach’s Alpha = 0.868
MT1
Anh (chị) nhận thấy giờ giấc làm việc ở cơng ty mình là hợp lý
10.62 8.188 .631 .866
MT2
Nơi anh/chị làm việc đảm bảo
an toàn lao động 10.46 7.960 .733 .827
MT3
Anh chị được cung cấp đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho công việc
10.57 7.488 .716 .834
MT4
Anh (chị) được cung cấp đầy đủ thông tin, được biết về nhiều vấn đề, chính sách của cơng ty
10.60 7.337 .806 .795
PHÚC LỢI – Cronbach’s Alpha = 0.824
PL1 Cơng ty có chế độ bảo hiểm tốt 3.68 1.027 .775 .
PL2 Cơng ty có chế độ phụ cấp tốt 3.69 .972 .775 .
KHEN THƯỞNG – Cronbach’s Alpha = 0.781
KT1
Thành tích của anh/chị được cấp trên công nhận đánh giá kịp thời
KT2
Anh/chị được thưởng tương xứng với những đóng góp và cống hiến của anh/chị
7.72 2.683 .687 .632
KT3
Cơng ty có chính sách khen
thưởng rõ ràng. 8.01 3.078 .548 .777
LÒNG TRUNG THÀNH – Cronbach’s Alpha = 0.827
TT1
Anh/Chị mong muốn được làm
việc lâu dài với công ty 7.10 3.967 .634 .815
TT2
Anh/ Chị sẵn lòng giới thiệu
công ty cho người khác 7.37 4.524 .680 .772
TT3
Anh (chị) sẽ ở lại công ty dù nơi khác có đề nghị mức lương cao hơn
7.28 3.697 .752 .688
Sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Anpha, các biến được giữ lại sẽ tiếp tục được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phả EFA (exploratory factor analysis) tiếp theo.
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Nghiên cứu sẽ tiến hành 2 phân tích nhân tố :
Một là, phân tích nhân tố cho các thang đo của các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên – Phân tích nhân tố cho các biến độc lập.
Hai là, phân tích nhân tố cho thang đo đo lường yếu tố Llòng trung thành của nhân viên”- Phân tích nhân tố biến phụ thuộc.
4.4.1 Phân tích nhân tố cho các biến độc lập
Sau khi đã kiểm định xong độ tin cậy thang đo của 7 yếu tố ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên thì chúng ta có 22 biến để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của 22 biến được phần mềm SPSS cho ra như sau: ( xem phụ lục 3 mục 3.1)
- Kiểm định Bartlett's cho thấy giữa các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau (Sig. = 0.000 < 0.05); hệ số KMO = 0.681 lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1 chứng tỏ sự thích hợp của phân tích EFA.
- Giá trị Eigenvalue của 7 nhân tố đều lớn hơn 1; Tổng phương sai trích là 75.098 cho biết 7 nhân tố này giải thích được 75.098% biến thiên của biến dữ liệu.
- Ma trận các nhân tố đã xoay trong kết quả EFA cho thấy các trọng số nhân tố đều đạt trên 0.5 và được chia ra thành 7 nhân tố theo bảng sau:
Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố của các biến độc lập
Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 DT1 .768 DT2 .854 DT3 .883 DT4 .893 MT1 .793 MT2 .850 MT3 .838 MT4 .889 TL1 .826 TL3 .851 TL4 .823 DN2 .809 DN3 .874 DN4 .834 KT1 .840 KT2 .863 KT3 .758
CT1 .721 CT3 .821 CT4 .810 PL1 .909 PL2 .919 Eigenvalues 3.796 3.182 2.953 2.090 1.750 1.642 1.100 Hệ số KMO = 0.681 sig = 0.000
( Nguồn : dữ liệu khảo sát)
Từ kết quả phân tích nhân tố trên ta có bảng phân nhóm các nhân tố dưới đây:
Bảng 4.7-Bảng phân nhóm và đặt tên nhóm cho các nhân tố
Nhân tố Biến Ý nghia Tên nhóm Mã hóa 1 DT1
Cơng ty tạo điều kiện cho anh/chị được học tập để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc
Đào tạo và
thăng tiến X1
DT2
Anh/ chị được công ty đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thực hiện tốt công việc của minh
DT3 Công ty tạo điều kiện thăng tiến cho người có năng lực
DT4 Công ty tạo công bằng trong thăng tiến
2
MT1 Anh (chị) nhận thấy giờ giấc làm việc ở cơng ty mình là hợp lý
Môi trường làm
việc
X2
MT2 Nơi anh/chị làm việc đảm bảo an toàn lao động
MT3 Anh chị được cung cấp đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho công việc
Nhân tố Biến Ý nghia Tên nhóm Mã hóa MT4
Anh (chị) được cung cấp đầy đủ thông tin, được biết về nhiều vấn đề, chính sách của cơng ty
3
TL1 Mức lương hiện tại phù hợp với năng lực làm việc của anh/chị
Tiền lương X3
TL3 Công ty anh (chị) trả lương hợp lý hơn những công ty khác (TL3)
TL4 Anh (chị) cảm thấy thỏa mãn với chính sách tăng lương của cơng ty mình (TL4)
4
DN2 Đồng nghiệp của anh/chị luôn hỗ trợ khi cần thiết
Đồng
nghiệp X4
DN3 Đồng nghiệp của anh/chị là người đáng tin cậy
DN4 Anh (chị) cảm thấy vui vẻ và thích thú khi làm việc với đồng nghiệp của mình
5
KT1 Thành tích của anh/chị được cấp trên công nhận đánh giá kịp thời
Khen
thưởng X5
KT2
Anh/chị được thưởng tương xứng với những đóng góp và cống hiến của anh/chị
KT3 Cơng ty có chính sách khen thưởng rõ ràng.
6
CT1 Cấp trên luôn quan tâm và hỗ trợ cho anh (chị) trong công việc
Cấp trên X6
CT3 Cấp trên của anh/chị là người có năng lực
Nhân
tố Biến Ý nghia
Tên nhóm
Mã hóa
CT4 Cấp trên của anh/chị đối xử công bằng với cấp dưới
7
PL1 Cơng ty có chế độ bảo hiểm tốt
Phúc lợi X7
PL2 Cơng ty có chế độ phụ cấp tốt
4.4.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo thì 3 biến TT1, TT2, TT3 được sử dụng đến phân tích nhân tố cho biến lòng trung thành của nhân viên – biến phụ thuộc. Kết quả phân tích nhân tố như sau: (xem Phụ lục 3 mục 3.2)
Kiểm định tích thích hợp của phân tích nhân tố EFA: Thước đo KMO
(Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị = 0,695 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kết luận: Phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu thực tế.
Kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát (Bartlett's Test) Sử dụng
kiểm định Bartlett (Bartlett's Test) để kiểm định giả thuyết H0: Mức tương quan của các biến bằng không. Kết quả kiểm định Bartlett's Test có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, Kết luận: các biến quan sát có tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố.
Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance)
Trong bảng tổng phương sai trích (Total Variance Explained), tiêu chuẩn chấp nhận phương sai trích > 50%. Bảng kết quả phân tích cho thấy, tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ở dòng Component số 1 và cột Cumulative % có giá trị phương sai cộng dồn của các yếu tố là 75.7% > 50% đáp ứng tiêu chuẩn. Nhân tố mới được rút ra được đặt tên là “Lịng trung thành” và mã hóa là Y. Vì các quan hệ mới đã xuất hiện nên tác giả sẽ điều chỉnh lại mơ hình như sau:
Hình 4.4.2: Mơ hình các yếu tố tác động đến lịng trung thành của nhân viên
Các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với mơ hình được hiệu chỉnh như sau:
H1: Yếu tố Đào tạo và thăng tiến có tác động đến lịng trung thành của nhân viên. H2: Yếu tố Mơi trường làm việc có tác động đến lòng trung thành của nhân viên. H3:Yếu tố Tiền lương có tác động đến lịng trung thành của nhân viên.
H4:Yếu tố Đồng nghiệp có tác động đến lịng trung thành của nhân viên H5:Yếu tố Khen thưởng có tác động đến lịng trung thành của nhân viên. H6: Yếu tố Cấp trên có tác động đến lịng trung thành của nhân viên. H7: Yếu tố Phúc lợi có tác động đến lịng trung thành của nhân viên.
Ngồi ra, chúng tơi có bổ sung thêm các giả thuyết kiểm định sau cho các nhân tố về nhân khẩu nằm ngồi mơ hình:
H8: Khơng có sự khác biệt về mức độ trung thành theo giới tính.
b1
+++
+++
X1: Đào tạo & thăng tiến X2: Môi trường làm việc X3: Tiền lương X4: Đồng nghiệp X5: Khen thưởng Y: Lòng trung thành b2 b3 +++ +++ X6: Cấp trên X7: Phúc lợi b4 +++ +++ b5 +++ +++ b6 +++ +++ b7 +++ +++
H10: Khơng có sự khác biệt về mức độ trung thành theo trình độ học vấn. H11: Khơng có sự khác biệt về mức độ trung thành theo vị trí cơng tác, H12: Khơng có sự khác biệt về mức độ trung thành theo thâm niên.
H13: Khơng có sự khác biệt về mức độ trung thành theo tình trạng hơn nhân.
4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính
Dựa vào mơ hình nghiên cứu đề nghị như hình 4.4.2, phương trình hồi quy đa biến biểu diễn như sau:
Y = β0 + β1 X1 + β2 X2+ β3 X3 + β4 X4 + β5 X5+ β6 X6 + β7 X7 +
Trong đó:
Y : Biến phụ thuộc - Mức độ trung thành của nhân viên (là trung bình của
biến TT1, TT2, TT3)
Xi: là các biến độc lập, giải thích cho 7 nhân tố mới. Cụ thể:
X1: Đào tạo và thăng tiến (là trung bình của biến DT1, DT2, DT3, DT4)
X2: Môi trường làm việc (là trung bình của biến MT1, MT2, MT3, MT4)
X3: Tiền lương (là trung bình của biến TL1, TL3, TL4)
X4: Đồng nghiệp (là trung bình của biến DN2, DN3, DN4)
X5: Khen thưởng (là trung bình của biến KT1, KT2)
X6: Cấp trên (là trung bình của biến CT1, DT3, DT4)
X7: Phúc lợi (là trung bình của biến PL1, PL2)
βi là hệ số của các biến độc lập – cho biết chiều hướng và mức độ tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc.
Phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS cho ra các bảng kết quả như sau:
4.5.1 Kiểm định hệ số hồi quy (Coefficients)
Bảng 4.8-Kết quả hồi quy đa biến
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩ n hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF (Hằng số) - 1.192 .620 -1.922 .056 X1 Đào tạo và thăng tiến .159 .068 .147 2.316 .022 .809 1.236 X2 Môi trường làm việc -.045 .062 -.042 -.726 .469 .957 1.045 X3 Tiền lương .555 .071 .498 7.766 .000 .790 1.266 X4 Đồng nghiệp .182 .077 .147 2.377 .019 .848 1.179 X5 Khen thưởng .280 .074 .228 3.808 .000 .906 1.104 X6 Cấp trên .181 .082 .134 2.211 .028 .878 1.139 X7 Phúc lợi -.052 .061 -.051 -.855 .394 .920 1.087
Bảng “ Coefficients” cho kết quả sig. của các hệ số hồi quy, nếu hệ số có
sig. nhỏ hơn 0,05 thì hệ số của biến độc lập đó có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy biến X1, X3, X4, X5, X6 có giá trị sig. nhỏ hơn 0,05 nên có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu. Hai biến X2 và X7 có sig. > 0,05 nên