Chỉ tiêu Số lƣợng Cơ cấu
Giới tính Nam 66 49.25% Nữ 68 50.75% Tổng 134 100.00% Độ tuổi <16 1 0.75% 16 – 22 93 69.40% 23 – 35 31 23.13% 35 – 50 6 4.48% >50 3 2.24% Tổng 134 100.00% Trình độ học vấn Trung học 11 8.21% Cao đẳng -Đại học 117 87.31% Trên đại học 6 4.48% Tổng 134 100.00%
Nghề nghiệp Học sinh/sinh viên 99 73.88% Nhân viên văn phịng/cơng chức 21 15.67% Kinh doanh tự do 9 6.72% Về hƣu – nội trợ 2 1.49% Khác 3 2.24% Tổng 134 100.00% Thu nhập <4 triệu VNĐ/tháng 84 62.69% 4 – 6 triệu VNĐ/tháng 28 20.90% >6 triệu VNĐ/tháng 22 16.42% Tổng 134 100.00%
3.4.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ
3.4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Ứng dụng hệ số Cronbach Alpha để đánh giá dộ tin cậy của các thang đo dùng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Theo Nguyễn Đình Tho (2011), Cronbach Alpha là hệ số đƣợc ứng dụng phổ biến nhất khi đánh giá độ tin cậy của những thang đo đa biến (từ 3 biến quan sát trở lên).
Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0.70 – 0.80], nếu Cronbach α >= 0.60 là thang đo có thể chấp nhận đƣợc về mặt độ tin cậy. Trong phân tích nhân tố, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach α từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo đó tốt (Nunnally & Bernstern 1994). Về mặt lý thuyết, Cronbach α càng lớn càng tốt, tuy nhiên thực tế không đúng, nếu hệ số Cronbach α >0.95 cho thấy nhiều biến trong thang đo khơng có gì khác nhau, xảy ra hiện tƣợng trùng lắp trong đo lƣờng.
Nguyên tắc kiểm định các biến:
Nhập dữ liệu chạy phần mềm SPSS để tính hệ số Cronbach α, chúng ta có thể cải thiện giá trị của hệ số này bằng cách quan sát cột Cronbach α nếu loại biến đó ra, nếu ta thấy trong cột này còn giá trị lớn hơn giá trị Cronbach α mà ta thu đƣợc trƣớc khi loại biến thì chúng ta cịn có thể cải thiện hệ số Cronbach α bằng cách loại chính biến này ra. Tuy nhiên, chúng ta phải xem xét biến bỏ ra đó có quan trọng và ý nghĩa thế nào? Đồng thời sau mỗi lần bỏ biến ra phải chạy lại SPSS để xem giá trị Cronbach α sau khi bỏ biến đó ra.
Việc đánh giá độ tin cậy của thang đo cần ghi nhận rằng Cronbach α đo lƣờng độ tin cậy của cả thang đo Nguyễn Đình Thọ (2011), chứ khơng phải tính độ tin cậy cho từng biến quan sát. Nếu một biến đo lƣờng có hệ số tƣơng quan biến tổng (hiệu chỉnh) >=0.30 thì biến đó đạt u cầu (Nunnally & Bernstein 1994).
Cuộc khảo sát sơ bộ đƣợc thể hiện dƣới đây với phần kiểm định thang đo cho từng biến tổng hợp
Đánh giá độ tin cậy của thang đo lòng trung thành
Kết quả bảng 3.2 cho thấy, lòng trung thành cấu thành từ năm biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach α = 0.721 >0.6 đảm bảo độ tin cậy cần thiết. Việc loại trừ biến không làm tăng hệ số Cronbach α. Hệ số tƣơng quan biến tổng từ .408 - .542 > .3. Nhƣ vậy thang đo đáp ứng độ tin cậy cần thiết.