Phần tạo lập văn bản Câu 2.(2,0 điểm)

Một phần của tài liệu Bộ đề, đáp án thi vào lớp 10 THPT, chất lượng (Trang 74 - 77)

Câu 2.(2,0 điểm)

“Một người có thể mỉm cười, rồi lại mỉm cười, rồi trở thành một kẻ hung

ác”. (Shakespeare)

em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.

Phần/ câu

Hướng dẫn chấm Điểm

Phần I Đọc - hiểu 3,0

Câu 1 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5

Câu 2 Theo nội dung câu chuyện, sẻ già khơng theo sẻ non vì kẻ đánh

lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng mép/ Không đánh được sẻ già là tại làm sao?

0,5

Cẩu 3 1. Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ:

Sẻ non: trẻ dại/ người thiếu kinh nghiệm/ người non nớt… Sẻ già: người khơn ngoan/ lão luyện/có kinh nghiệm

1,0

tham ăn mà qn nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song, phúc hay họa lại do ở cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người quân tử trước khi theo ai phải cẩn thận. Theo ai mà biết phòng xa như người lão luyện thì được tồn thân, theo ai mà hay nơng nổi như kẻ trẻ dại thì bại hoại.”

HS có thể phỏng đốn câu nói của Khổng Tử theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có logic với phần đầu văn bản, phần trình bày thể hiện cách hiểu tương đối chính xác ý nghĩa văn bản:

- Cuộc sống ln tồn tại nhiều cạm bẫy, vì tham lam, con người dễ bị “sa lưới”, bị mua chuộc và dụ dỗ như sẻ non vì tham ăn mà bị bẫy; những người biết sợ, không tham lam sẽ tránh được

tai họa.

- Theo ai phải cẩn thận; con người cần phải tỉnh táo và sáng suốt trong những sự lựa chọn, một sự lựa chọn khôn ngoan sẽ mang lại thành công, một sự lựa chọn hời hợt, nơng nổi thì tất sẽ

thất bại.

Phần II Làm văn Nghị luận xã hội 2,0

a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: con người và cuộc đời vốn phức tạp, ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh

0,25

c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao

tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:

Đảm bảo các u cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau:

1. Giải thích

- Mỉm cười: thường biểu hiện của niềm vui, sự mãn nguyện, tin tưởng => logic thông thường: mỉm cười rồi lại mỉm cười phải là hạnh phúc, thân thiện, tử tế

- Hung ác: là cái ác đối lập với cái thiện, của sự tàn nhẫn đối lập với lòng thương cảm sẻ chia, hạnh phúc chân chính => thường được cho là sản phẩm của thủ đoạn, sự tính tốn, của sự

xảo quyệt.

- Câu nói đặt ra một vấn đề: con người và cuộc đời vốn phức tạp, ranh giới giữa thiện và ác, tốt và xấu rất mong manh. Phải ln ý thức về điều đó trong mọi hành vi, mọi động cơ, đừng thờ, vơ tình, đơn giản.

2. Bàn luận

* Quan niệm của Shakespeare có cơ sở hiện thực. Bản chất con

người là tốt, là thiện nhưng khơng có nghĩa đó là giá trị bất biến. cuộc sống phức tạp, con người cũng là những sinh thể phức tạp nên có thể thay đổi.

+ Từ người hiền lành, thân thiện có thể tha hóa thành kẻ ác + Chỉ một hành vi nhỏ khơng suy nghĩ cũng có thể biến con người (vốn ln tin mình là người tốt) thành người vơ tình, vơ cảm, thậm chí là kẻ ác.

+ Dù khơng làm gì xấu nhưng thờ ơ trước cái xấu, cái ác cũng là góp phần cho cái ác chiến thắng.

*Tuy nhiên, cần có cái nhìn đa chiều: chúng ta cần có niềm tin vào sự hướng thiện của con người. Bên cạnh người hiền lành bỗng dưng trở thành tội phạm cịn có rất nhiều người cải tà quy chính, biết hồn lương.

Biết mỉm cười là điều đáng quý, là điều hãy luôn hướng đến nhưng cũng hãy biết chia sẻ, cảm thông.

3. Bài học nhận thức và hành động

- có ý thức nhìn nhận con người và cuộc sống đa chiều, không phiến diện

- tin vào khả năng hướng thiện của con người - Sống tốt với mọi người

0,5

0,25

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, dùng từ, đặt

câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, khơng đáng kể) 0,25

e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được

dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

0,25

ĐỀ 11

THẦY

Cơn gió vơ tình thổi mạnh sáng nay Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng

Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn Mà sao lịng xao xuyến mãi không nguôi Bao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi ...

Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại Mái chèo đó là những viên phấn trắng

Và thầy là người đưa đò cần mẫn Cho chúng con định hướng tương lai

Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa

Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu .

<Ngân Hoàng> Câu 1: Xác định thể thơ

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính

Câu 3: Xác định phép tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ sau

Mái chèo đó là những viên phấn trắng Và thầy là người đưa đị cần mẫn

Câu 4: Nêu nội dung chính của bài thơ

Câu 5: Bài học em nhận thức sau khi đọc bài thơ là gì?

Một phần của tài liệu Bộ đề, đáp án thi vào lớp 10 THPT, chất lượng (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w