hành, dưỡng dục của mẹ
- Hành động: Phấn đấu trưởng thành khơn lớn như
0,25
0,5
sự báo đáp kì vọng của mẹ; Đừng làm mẹ phải buồn phiền để một ngày phải hối lỗi; biết trở về bên vịng tay mẹ dù có đi xa đến đâu.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả,
dùng từ, đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, khơng đáng kể)
0,25
e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
ĐỀ 15
Phần I: Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
GỬI CON
…..
Người chìa tay và xin con một đồng. Lần thứ nhất con hãy tặng người ấy hai đồng.
Lần thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu. Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước đi.
…..
Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui
Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại
Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa Chẳng sao
Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình cịn thấp Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.
Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay
May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều – những điều có nghĩa của trái tim.
Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang về những hạt giống mới. Rồi dâng tặng cho đời. Dù chẳng được trả công.
…..
Hãy hân hoan với điều nhân nghĩa Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân Và hãy tin vào điều có thật:
Con người – sống để yêu thương.
( Trích Gửi con cuả Bùi Nguyễn Trường Kiên , Báo Nhân dân số 38/20 -9- 2009)
em tự ra câu hỏi nhé
Phần II: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
“Và hãy tin vào điều có thật: Con người – sống để yêu thương.” Hướng dẫn chấm và biểu điểm
Làm văn Nghị luận xã hội 2,0
1 Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu:
“Và hãy tin vào điều có thật: Con người – sống để yêu thương.”
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: về tình yêu thương
0,25 c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
1. Giải thích:
Yêu thương là sự quan tâm, thấu hiểu, đồng cảm, sẻ chia, quý mến, trân trọng… con người. Đây là một lối sống đẹp xuất phát từ trái tim chân thành của con
ngườing. 2. Bàn luận
Sống yêu thương hiện hữu ở khắp nơi, mn màu mn vẻ. Đó là sự cảm thơng, quan tâm, giúp đỡ những người bất hạnh hoặc là tình cảm u mến và trân trọng những người có phẩm chất đạo đức… Sống yêu thương cuộc sống sẽ đẹp đẽ hơn.
Sống yêu thương mang lại những điều kì diệu cho cuộc đời. Người cho đi yêu thương được nhận bình yên và hạnh phúc. Người được nhận yêu thương là nhận được rất nhiều.Cuộc sống khơng có u thương sẽ vô cùng tẻ nhạt, lạnh lẽo.
Cần phê phán những hiện tượng sống thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ trong xã hội hiện nay.
3. Bài học nhận thức và hành động
Chúng ta hãy mở rộng cánh cửa trái tim, tấm lịng u thương, mang tình u đến với mọi người. Bởi yêu thương chính là hạnh phúc của con người, của nhân loại !
0,5
0,25
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, dùng từ,
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, khơng đáng kể)
0,25 e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
ĐỀ 16
ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
(1) Lịng nhân ái khơng phải tự sinh ra con người đã có. Lịng nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người. Lịng nhân ái có được là do sự góp cơng của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác”… Và lòng nhân ái của các em Trường Quốc tế Global đã được hình thành như thế,…
Em tự ra câu hỏi nhé ĐỀ 6
Phần II. Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa câu nói của tiến sĩ Norman Vincent Peale: “Hãy kì vọng, chứ đừng
hồi nghi. Vì sự kì vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kì khó khăn, trở ngại nào. Cịn sự hồi nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn mà thôi”
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Câu/ý Nội dung Điểm
I Đọc- Hiểu 3,0
1 Phương thức biểu đạt chính trong văn bản: nghị luận 0,5 2 - Biện pháp tu từ so sánh: Ý nghĩ ( như) những hạt
giống được gieo trong tâm hồn
- Tác dụng: tạo cách diễn đạt gợi hình ảnh cụ thể khi nói về ý nghĩ của con người. Qua đó, người đọc hình dung rõ hơn tác dụng của ý nghĩ tốt và hậu quả của ý nghĩ xấu.
1,0
3
Cách hiểu về suy nghĩ tích cực, suy nghĩ tiêu cực trong văn bản:
- suy nghĩ tích cực: là suy nghĩ theo chiều hướng tốt thì những điều tốt đẹp sẽ đến, làm cho con người lạc quan, vui vẻ;
- suy nghĩ tiêu cực:là suy nghĩ theo chiều hướng xấu thì chỉ nhận được những điều bất lợi, làm cho con người bất an, lo lắng.
0,5
4
Học sinh có thể trình bày và lí giải thơng điệp tâm đắc nhất theo ý riêng, không vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là vài gợi ý:
- Phải biết suy nghĩ theo hướng tích cực trước mọi tình huống xảy ra trong cuộc sống
- Niềm tin sẽ tạo nên sức mạnh để con người chiến thắng nghịch cảnh…
1,0
1 Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa câu nói của tiến sĩ Norman Vincent Peale: “Hãy kì vọng, chứ đừng
hồi nghi. Vì sự kì vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kì khó khăn, trở ngại nào. Cịn sự hồi nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn mà thôi”
2,0
a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của
sự kỳ vọng trong cuộc sống của con người.
0,25 c. Triển khai vấn nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn
các thao tác lập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:
1. Giải thích:
kì vọng là đặt nhiều tin tưởng, hi vọng vào người nào đó ( thế hệ cha anh kì vọng vào thế hệ trẻ; cha mẹ kì vọng vào con cái…); hoài nghi là khơng tin hẳn, khiến có thể dẫn tới nghi ngờ, phủ định về sự vật, sự việc và con người trong cuộc sống. Thực chất câu nó là chỉ ra sức mạnh của sự kì vọng và hậu quả của sự
hoài nghi.
2. Bàn luận
+ Tại sao sự kỳ vọng sẽ giúp bạn vượt qua bất kỳ khó khăn, trở ngại nào?
+ Nhờ có sự kì vọng, con người có niềm tin vào khả năng của chính mình. Từ đó, họ có động lực để phấn đấu, vượt qua mọi thử thách khó khăn của cuộc sống để đứng vững trên đơi chân của mình;
++ Kì vọng sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần, đó là ý chí, nghị lực, bản lĩnh sống mà chỉ ở con người mới
có được.
+ Tại sao sự hồi nghi sẽ chỉ ngăn trở bạn mà thơi? ++ Vì sự hồi nghi đẩy con người luôn sống trong
0,5
suy nghĩ tiêu cực với tâm lí bất an, ln nghi hoặc hoặc ngờ vực trước mọi điều xảy ra;
++ Sống trong hồi nghi, con người khơng có niềm tin, nhất là khơng tin vào chính mình. Vì thế, khi làm bất cứ việc gì, họ đều nghĩ đến cái khó, cái khổ, cuối cùng đành chấp nhận thất bại, đầu hàng hoàn cảnh… + Bàn bạc mở rộng: Sự kì vọng phải dựa trên cơ sở thực tế, khơng biến kì vọng thành ảo vọng, gây áp lực cho chính mình và người khác. Cần phê phán những người sống trong vịng luẩn quẩn nghi ngờ khơng có căn cứ…
3. Bài học nhận thức và hành động
Tuổi trẻ cần sống đẹp, sống có lí tưởng, biết kì vọng vào tương lai của mình để học tập và trau dồi đạo đức, nhân cách, chuẩn bị hành trang để vào đời.
0,5
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, dùng từ,
đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể)
0,25 e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được
dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
0,25
ĐỀ 17