PHẦN II ĐỀ

Một phần của tài liệu Bộ đề, đáp án thi vào lớp 10 THPT, chất lượng (Trang 51 - 54)

II PHẦN LÀM VĂN Câu 1:

3. Kết bài: Đánh giá chung.

PHẦN II ĐỀ

ĐỀ 1

Phần I. Đọc – hiểu (3 điểm)

Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau:

Nói về tàu điện tại Nhật, mỗi khoang tàu đều được thiết kế rõ ràng, đều có một dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho những người có sức khỏe yếu, hoặc tàn tật gọi là “yusenseki”. Người Nhật ln được biết đến là dân tộc có ý thức rất cao, những người khỏe mạnh lành lặn dù trên tàu có đang chật cứng cũng khơng bao giờ ngồi vào dãy ghế ưu tiên. Bởi họ biết chỗ nào mình nên ngồi, và chỗ nào khơng, cộng thêm lịng tự trọng khơng cho phép họ thực hiện hành vi “sai trái” ấy. Vì vậy gần như trên tàu ln có chỗ dành cho những

người thực sự cần phải ngồi riêng, như người tàn tật, người già, phụ nữ mang thai.

Thứ hai người Nhật khơng bao giờ muốn mình trở nên yếu đuối trước mặt người khác, nhất là người lạ. Tinh thần samurai được truyền từ đời này sang đời khác đã cho họ sự bất khuất, hiên ngang trong mọi tình huống. Bởi vậy, hành động bạn nhường ghế cho họ có thể sẽ gây tác dụng ngược so với ý định tốt đẹp ban đầu. Người được nhường ghế sẽ nghĩ rằng trong mắt bạn, họ là một kẻ yếu đuối cần được “ban phát lòng thương”.

Thứ ba dân số Nhật đang được coi là “già” nhất thế giới, tuy nhiên người Nhật khơng bao giờ thừa nhận mình già. Nếu bạn đề nghị nhường ghế cho người lớn tuổi, việc này đồng nghĩa với việc bạn coi người đó là già, và đây chính là mũi dao nhọn “xiên” thẳng vào lòng tự ái vốn cao ngun ngút của người Nhật. Có thể bạn có ý tốt, nhưng người được nhường ghế sẽ cảm thấy bị xúc phạm. Bỏ đi nha.

Cuối cùng xã hội Nhật Bản rất coi trọng sự bình đẳng, muốn ai cũng được đối xử như nhau. Họ khơng thích sự ưu ái, nhường nhịn, bạn đến trước giành được chỗ, chỗ đó là của bạn, người đến sau sẽ phải đứng, đó là điều dĩ nhiên. Kể cả bạn có nhã ý lịch sự muốn nhường chỗ cho một thai phụ, họ cũng sẽ lịch sự từ chối mặc dù trong lịng rất mong muốn có được chỗ ngồi mà bạn đang sở hữu. Bạn đã phải bỏ ra rất nhiều công sức để chiếm được chỗ ngồi ấy và người Nhật khơng muốn nhận đồ miễn phí, những thứ họ khơng phải nỗ lực để đạt được.

(Vì sao người Nhật khơng nhường ghế cho người già, phụ nữ, Theo Tri thức trẻ - 20/8/2015)

Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? Câu 2 (0,5 điểm). Những nguyên nhân nào khiến người Nhật không

nhường ghế cho người già, phụ nữ?

Câu 3 (1 điểm). Văn hóa nhường ghế của người Nhật có gì khác với văn

hóa của Việt Nam? Suy ngẫm của emvề điều đó?

Câu 4 (1 điểm).Theo em làm thế nào để chúng ta có thể nhường chỗ cho

người khác một cách có văn hóa? (Trình bày khoảng 5 - 7 dịng)

Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm)

Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về

Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam trong xã hội được gợi ra từ đoạn trích ở

phần Đọc hiểu

Hướng dẫn chấm và biểu điểm Phần/

câu

Nội dung Điểm

Phần I

Đọc- hiểu 3,0

Câu 1

- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

Câu 2

Nguyên nhân khiến người Nhật không nhường ghế cho người già, phụ nữ là:

+ Có dãy ghế ưu tiên có màu khác biệt dành cho người già + Không ai muốn là kẻ yếu đuối cần được ban phát lịng thương

+ Khơng ai muốn thừa nhận mình già – coi đó là xúc phạm + Coi trọng sự bình đẳng, muốn ai cũng được đối xử như nhau

0,5

Cẩu 3

Truyền thống văn hóa của người Việt Nam là tương thân tương ái, ln động viên giúp đỡ lẫn nhau trong cụơc sống; ln kính trọng, lễ phép với người cao tuổi. Tuy nhiên vẫn cịn những hành vi xấu: đó là sự thờ ơ vơ cảm, ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân mình; khơng tơn trọng người khác.

1,0

Câu 4

Sự giúp đỡ người khác không nhất thiết phải phô trương; không tỏ ra thương hại tội nghiệp khi giúp đỡ; lặng lẽ có việc bỏ đi, nhường lại chỗ trống, nhường ghế với sự trân trọng, cảm thông và thấu hiểu.

1,0

Phần II.

Làm văn Nghị luận xã hội 2,0

a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình

bày đoạn văn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.

0,25

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Văn hóa giao tiếp của

người Việt Nam trong xã hội

0,25 c. Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các

luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ…

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, dùng từ,

đặt câu (Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,25

e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được

dấu ấn cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biện nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

0,25

Đê 2

Một phần của tài liệu Bộ đề, đáp án thi vào lớp 10 THPT, chất lượng (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w