Thân bài: Phân tích

Một phần của tài liệu Bộ đề, đáp án thi vào lớp 10 THPT, chất lượng (Trang 41 - 42)

II PHẦN LÀM VĂN Câu 1:

2. Thân bài: Phân tích

a. Nỗi nhớ Kim Trọng:

- Nỗi nhớ Kim Trọng đến trước vì:

+ Khi bán mình là nàng đã tạm trịn chữ hiếu mà dang dở chữ tình -> ln mang mặc cảm phụ bạc Kim Trọng.

+ Thúy Kiều bị lừa, bị thất thân với Mã Giám Sinh, bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để đợi người chuộc thân -> lại càng thấy mình khơng xứng với Kim Trọng, có lỗi với Kim Trọng.

- “Tưởng”: là “nhớ về”, “mơ tưởng” -> kỉ niệm vẫn vẹn nguyên, sống động, vẫn khiến nàng nhớ nhung, mơ tưởng

=> khát vọng tình u, hạnh phúc.

- Tấm lịng thủy chung của Thúy Kiều: Nàng nhớ đêm trăng thề nguyền và lời thề với Kim Trọng. Lời thề còn vẹn nguyên khiến nàng càng tự trách mình phụ bạc chàng Kim.

- Nhớ để mà xót xa cho Kim Trọng nơi xa vẫn nay trơng mai ngóng; xót xa cho bản thân lưu lạc nơi chân trời góc bể, cho tấm hình son sắt thủy chung khơng biết bao giờ mới có thể phơi pha.

Qua đó ta cảm nhận được tấm lịng vị tha, tình u mãnh liệt, thủy chung mà Thúy Kiều dành cho Kim Trọng cũng như nỗi đau đớn, ân hận, giày vò của Thúy Kiều.

b. Nỗi nhớ cha mẹ: - Từ “xót”:

+ Là nỗi xót xa, thương cảm của một người con dành cho cha mẹ đã tuổi cao, sức yếu.

+ Vì tưởng tượng ra cảnh cha mẹ ngày đêm tựa cửa, ngóng chờ mình (“hơm mai”...)

+ Vì cha mẹ thiếu bàn tay chăm sóc: “quạt nồng ấp lạnh”.

+ Vì ý thức được sự vơ tình của thời gian -> cha mẹ ngày càng già yếu hơn. - Nhớ để rồi ân hận, tự trách bản thân mình vẫn chưa tận hiếu với mẹ cha. => Nàng là người con hết sức hiếu thảo

- Nghệ thuật sử dụng ngôn từ giàu cảm xúc, cô đọng, hàm súc. - Sử dụng linh hoạt điển tích

Một phần của tài liệu Bộ đề, đáp án thi vào lớp 10 THPT, chất lượng (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w