Bảng tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới việc nắm giữ tiền mặt từ các nghiên cứu trước đây như sau:
Bảng 2.2 Tóm lược các kết quả nghiên cứu trước đây
Tác giả Năm Nƣớc Kết quả nghiên cứu
Opler, Tim, Pinkowitz,
Stulz và Williamson
1999 Mỹ
Các DN có cơ hội tăng trưởng có tỷ lệ nắm tiền mặt cao hơn; các DN có dịng tiền biến động mạnh hơn có tỷ lệ nắm tiền mặt cao hơn. DN lớn và được xếp hạng tín dụng thì tỷ lệ tiền trên tổng tài sản thấp hơn. DN có khả năng tiếp cận thị trường vốn mạnh hơn thì tỷ lệ tiền trên tổng tài sản thấp hơn; các DN có dịng tiền biến động mạnh hơn có tỷ lệ nắm tiền mặt cao hơn.
Ozkan và
Ozkan 2004 Anh
Các DN có cơ hội tăng trưởng có ảnh hưởng tích cực lên việc nắm giữ tiền mặt cao hơn, có bằng chứng cho rằng dịng tiền có ảnh hưởng tích cực lên việc nắm tiền. Nắm giữ tiền mặt cao liên quan đến mức nợ ngân hàng và đòn bẩy thấp trong cấu trúc vốn DN.
Ferreira và
Vilela 2004
Các nước trong Liên minh kinh tế tiền tệ châu
Âu EMU
Nắm giữ tiền có quan hệ đồng biến với cơ hội tăng trưởng, dòng tiền và quan hệ nghịch biến với khả năng thanh khoản, địn bẩy, qui mơ, nợ ngân hàng và sự phát triển của thị trường vốn.
Bates, Kahle
và Stulz 2009 Mỹ
Tỷ lệ tiền mặt tăng vì dịng tiền của DN trở nên không ổn định hơn. Sự thay đổi của DN: DN nắm giữ ít hàng tồn kho và các khoản phải thu hơn trong khi chi phí R&D lại tăng lên một cách tương ứng. Những nguyên nhân chính của tăng tỷ lệ tiền mặt là tồn kho giảm, rủi ro dòng tiền tăng và chi phí đầu tư giảm.
Anand, Varaiya và Thenmozhi
2012 Ấn Độ
Nắm giữ tiền mặt của DN bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ giá trị vốn hoá TT trên sổ sách, đòn bẩy, vốn ln chuyển, qui mơ DNvà chi phí vốn đầu tư trên tổng TS. Việc chi trả cổ tức và biến động dòng tiền tác động không đáng kể.