CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Các biến và giả thuyết nghiên cứu
3.2.1 Các biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu
Cơng thức tính các biến được tham khảo trong bài nghiên cứu của nhóm tác giả Bates, Kahle và Stulz (2009), như sau:
Biến Tỷ lệ tiền mặt (Cash): Được tính bằng cách lấy Tiền và các khoản tương
đương tiền (1) chia Tổng Tài Sản (2).
ỷ ệ ề ặ ề à á ả ươ đươ ề ổ à ả
Biến Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MTKBOOK): Các cơng ty có cơ hội đầu tư tốt hơn thì nắm giữ tiền mặt nhiều hơn vì các cơng ty này phải chịu những tốn kém chi phí bởi các doanh nghiệp này bị hạn chế về tài chính. Biến
sách của vốn Chủ sở hữu (3) cộng với giá trị thị trường của vốn cổ phần (4) là tử số của tỷ lệ và giá trị Tổng tài sản (2 ) là mẫu số.
ỷ ệ á ị ê á ị ổ á ổ ị ổ á ố ị ố ổ à ả
Biến Tỷ lệ Dòng tiền trên Tổng tài sản (CFLOW): tác giả tính tốn dịng tiền mặt bằng lợi nhuận sau thuế (5) trừ cổ tức (6) chia cho Tổng tài sản (2). Khi các yếu tố khác khơng đổi, các doanh nghiệp có dịng tiền cao hơn tích luỹ nhiều tiền mặt hơn, các cơng ty này có thể có cơ hội đầu tư tốt hơn. PAT là thu nhập không bao gồm lãi vay, cổ tức, thuế.
ỷ ệ ò ề ê ổ à ả ổ à ả
Biến Quy mô (Firm size): Quy mô kinh tế ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt. Tác giả sử dụng quy mô công ty đo lường bằng natural log của Tổng tài sản (2) được quy về năm gốc là năm 2000 theo đơn vị Việt Nam Đồng.
Biến Vốn luân chuyển trên Tổng tài sản (NWC). Vốn luân chuyển ròng (NWC) được tính bằng cách lấy Các khoản phải thu ngắn hạn (8) cộng hàng tồn kho (9) trừ các khoản phải trả ngắn hạn (10) trừ Tiền và các khoản tương đương tiền (1) chia Tổng tài sản (2). Tác giả kỳ vọng một mối quan hệ nghịch biến giữa NWC và nắm giữ tiền mặt.
ỷ ệ ố â ể ả ả ả ề ổ à ả
Biến Đòn bẩy (Leverage): Tác giả đo đòn bẩy bằng cách lấy tổng nợ (11) chia cho Giá trị sổ sách của tổng tài sản (2). Nếu nợ là hạn chế, các doanh nghiệp sẽ sử dụng tiền mặt để giảm đòn bẩy, dẫn đến mối quan hệ ngược chiều giữa nắm giữ tiền mặt và đòn bẩy. Tuy nhiên, theo quan điểm phịng ngừa trong nghiên cứu của nhóm tác
giả Acharya, Almeida, and Campello (2007), thì tồn tại 1 mối quan hệ đồng biến giữa nắm giữ tiền mặt và đòn bẩy.
Đò ẩ ợ ả ả ổ à ả
Biến Chi phí vốn trên tổng tài sản (CAPEX): Được đo lường bằng tỷ lệ chi phí vốn (12) chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản (2). Nếu chi phí vốn có thể tạo ra tài sản mà có thể được sử dụng như một tài sản thế chấp, chi tiêu vốn có thể làm tăng khả năng vay nợ và giảm nhu cầu về tiền mặt. Hơn nữa, theo quan điểm của nhóm tác giả Riddick và Whited (2009), một cú sốc năng suất mà làm tăng đầu tư có thể dẫn các cơng ty đầu tư một cách tạm thời nhiều hơn và nắm giữ ít tiền mặt hơn, mà điều này sẽ dẫn đến một mức tiền mặt thấp hơn. Đồng thời, chi phí vốn có thể được xem như là đại diện cho chi phí khủng hoảng tài chính và (hoặc) cơ hội đầu tư, trong trường hợp đó nó sẽ thể hiện mối tương quan cùng chiều đến nắm giữ tiền mặt.
ỷ ệ í ố ê ố ổ à ả
Biến Chi trả cổ tức (DIV DUM): là một biến giả, có giá trị bằng 1 nếu trong năm công ty chi trả cổ tức ngược lại bằng 0 nếu trong năm công ty không chi trả cổ tức. Những công ty trả cổ tức được xem như chịu ít rủi ro hơn và có khả năng tiếp cận các thị trường vốn tốt hơn, vì vậy động cơ phịng ngừa cho việc nắm giữ tiền mặt cũng yếu hơn.
Biến Độ biến động của dòng tiền (Risk): Độ lệch chuẩn Dòng tiền trong 3 năm. Các chỉ tiêu tính các biến nêu trên được tác giả thu thập từ các khoản mục trong Báo cáo Tài chính của các cơng ty mẫu.
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu tính biến
STT CHỈ TIÊU BCTC
1 Tiền và các khoản tương đương tiền (1) (1): chỉ tiêu 110 BCĐKT
2 Tổng Tài Sản (2) (2): chỉ tiêu 270 BCĐKT 3 Giá trị sổ sách của vốn Chủ sở hữu (3) (3): chỉ tiêu 400 BCĐKT
4 Giá trị thị trường của vốn cổ phần (4)
(4): Số lượng CP đang lưu hành nhân Giá trị thị trường của CP vào ngày 31/12.
5 Lợi nhuận sau thuế (5) (5): chỉ tiêu 60 KQHĐKD
6 Cổ tức (6) (6): chỉ tiêu 36 BCLCTT
7 Khấu hao tài sản (7) (7): chỉ tiêu 02 BCLCTT
8 Các khoản phải thu ngắn hạn (8) (8): chỉ tiêu 130 BCĐKT
9 Hàng tồn kho (9) (9): chỉ tiêu 140 BCĐKT
10 Các khoản phải trả ngắn hạn (10) (10): chỉ tiêu 310 BCĐKT.
11 Tổng nợ (11) (11): chỉ tiêu 300 BCĐKT
12 Chi phí vốn (12) (12): chỉ tiêu 21 BCLCTT
3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu và kỳ vọng dấu
Dựa vào cơng trình nghiên cứu của Bates, Kahle và Stulz (2009), các nghiên cứu trước đây và các lý thuyết Đánh đổi, lý thuyết Trật tự phân hạng và lý thuyết Dòng tiền tự do định nghĩa mối quan hệ giữa việc nắm giữ tiền mặt công ty và các yếu tố tác động, trong bài nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng dấu của các hệ số trong ba mơ hình nghiên cứu giữa các biến độc lập và phụ thuộc như sau:
Bảng 3.2: Kỳ vọng dấu của hệ số các biến trong mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết Kỳ vọng Cơ sở nghiên cứu
H1: Tỷ lệ giá trị thị trường trên giá trị sổ sách (MKTBOOK) tương quan thuận với tỷ lệ tiền mặt.
+
- Bates (2009) + - Opler (1999) + - Ozkhan (2004) + H2: Tỷ lệ Dòng tiền trên Tổng tài sản
(CFLOW) tương quan thuận với tỷ lệ tiền mặt. + - Bates (2009) + - Opler (1999) + - Ozkhan (2004) - - Harford (2008) + H3: Quy mô (SIZE) tương quan nghịch
với tỷ lệ tiền mặt. -
- Bates (2009) - - Opler (1999) - - Ozkhan (2004) + H4: Vốn luân chuyển trên Tổng tài sản
(NWC) tương quan nghịch với tỷ lệ tiền mặt.
-
- Bates (2009) - - Opler (1999) - - Harford (2008) - H5: Đòn bẩy (LEVERAGE) tương
quan nghịch với tỷ lệ tiền mặt. -
- Bates (2009) - - Opler (1999) - - Ozkhan (2004) - H6: Chi phí vốn trên tổng tài sản
(CAPEX) tương quan thuận/nghịch với tỷ lệ tiền mặt.
+/-
- Bates (2009) - - Opler (1999) + - Harford (2008) - H7: Chi trả cổ tức (DIVDUM) tương
quan nghịch với tỷ lệ tiền mặt. -
- Bates (2009) - - Ozkhan (2004) - - Harford (2008) - H8: Độ biến động của dòng tiền (RISK)
tương quan thuận với tỷ lệ tiền mặt. +
- Lalita Anad (2012) + - Harford (2008) +