CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Phương pháp nghiên cứu so sánh: Tác giả kết hợp cả hai hình thức so sánh
tuyệt đối và tương đối trong các phép so sánh đề đánh giá tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá trên phương diện ngân hàng, bao gồm: tốc độ TTTM qua các năm, thị phàn hoạt động TTTM, số lượng khách hàng TTTM, doanh thu phí từ hoạt động TTTM, Năng lực của cán bộ tác nghiệp, tỷ lệ hoàn thành cam kết thời gian với chi nhánh, tỷ lệ lỗi tác nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu phân tích: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu
định tính, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứu, phân tích nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng tài trợ thương mại từ đó tìm ra hướng điều chỉnh hợp lý, tác động trực tiếp đến chất lượng tài trợ thương mại tại BIDV.
Phương pháp điều tra khảo sát bằng bảng hõi: Sử dụng mơ hình đo lường
chất lượng: Mơ hình các thành phần của chất lượng dịch vụ SERVPERF của Cronin và Taylor (1992) tác giả phân tích chất lượng hoạt động tài trợ thương mại dựa trên 5 tiêu chí của mơ hình. Tác giả luận văn sử dụng bảng khảo sát theo mơ hình SERVPERF với 21 câu hỏi, chấm điểm theo thang đo Likert, với mức thang điểm Likert với 5 mức: (1) Rất tán thành, (2) Tán thành, (3) Khơng có ý kiến, (4) Khơng đồng ý, (5) Hồn tồn phản đối. Bên cạnh đó tac giả sử dụng thêm một số câu hởi để thu thập sự đánh giá cùa khách hàng về chất lượng TTTM tại BIDV. Nội dung của mẫu bảng khảo sát được chi tiết tại Phụ lục 1 luận văn. Kết quả chấm điểm 21
biên của mơ hình được cụ thê tại Phụ lục 2 luận văn.• • • • • •
về kích thước mẫu, Tabachnick & Fidell (1996) cho rằng kích thước mẫu cần phải đảm bảo theo công thức: n > 8m +50. Trong đó: n: cỡ mẫu m: số biến độc lập của mơ hình. Ngồi ra, theo Hair & ctg (1998), để phân tích nhân tố khám phá (EFA) phải có ít nhất 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Tuy nhiên, phương pháp lấy mẫu mà tác giả sử dụng là lấy mẫu thuận tiện nên số mẫu cần phải lớn thì mới đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, bên cạnh đó trong các mẫu thu về sẽ có những mẫu khơng sử dụng được do mắc các lỗi bỏ trống, trả lời sai. Đơn vị tính cho mỗi chỉ tiêu được tính bằng phiếu, nguồn dữ liệu là kết quả của 300 phiếu khảo sát, cỡ mẫu là 300 khách hàng.
Phưong pháp phỏng vấn sâu:
Tác giả tiến hành phong vấn sâu với 3 khách hàng có số lượng giao dịch XNK nhiều nhất hệ thống BIDV với bộ câu hởi như sau:
Câu hỏi 1: Anh chị vui lịng cho biết tên cơng ty, chi nhánh BIDV đang quan hệ.
Câu hởi 2: Anh chị có đánh giá gì về chất lượng xử lý giao dịch của cán bộ BIDV khơng?
Câu hịi 3: Anh chị có đánh giá gi về mức phí dịch vụ BIDV đưa ra khơng?
Câu hỏi 4: Anh chị có đánh giá gì về thời gian xử lý giao dịch của BIDV không?
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, các đoạn phỏng vấn được thực hiện với kế toán trực tiếp giao dịch với BIDV và được ghi âm thông qua phần mềm ghi âm trên điện thoại và qua ghi chép của tác giả. Kết quả phong vấn sẽ được tổng hợp tại phụ lục 4 luận văn.
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Sau khi thu thập thông tin từ bảng câu hịi khảo sát thì tiến hành xử lý dừ liệu bằng phần mềm SPSS 26 dựa trên kết quả của hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan Pearson và hồi quy đa biến nhằm nghiên cứu ý nghĩa của mơ hình và tìm ra nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng hoạt động TTTM tại BIDV từ phía khách hàng ( hay là mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng hoạt động TTTM tại BIDV). Dừ liệu được mã hoá thành các biến, nhập và làm sạch dữ liệu trước khi xử lý nhằm mục đích phát hiện các sai
sót như khoảng trơng hoặc trả lời không hợp lệ. Thông tin thu thập được sẽ sừ dụng phần mềm SPSS 26 để xử lý qua 3 bước:
Bước 1: Kiểm định chất lượng của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha
Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị các thang đo. Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha, qua đó các biến khơng phù hợp sẽ bị loại nếu hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0,3 và tiêu chuẩn đề chọn thang đo là có độ tin cậy Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Bumstein, 1994)
Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, EFA)
Kiểm định tính thích hợp của EFA Sử dụng thước đo KMO (Kaiser - Meyer - Olkin measun) để đánh giá sự thích hợp của mơ hình EFA đối với ứng dụng vào dữ liệu thực tế nghiên cứu. Khi trị số KMO thỏa mãn điều kiện: 0,5 < KMO. Kiểm định tương quan cùa các biến quan sát trong thước đo đại diện. Sử dụng kiểm định Bartlett đề đánh giá các biến quan sát có tương quan với nhau trong một thang đo (nhân tố). Khi mức ý nghĩa (Significance, Sig.) của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 0,05 thì các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố Sử dụng phương sai trích (% cumulative variance) để đánh giá mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố. Trị số phương sai trích nhất thiết phải lớn hơn 50%.
Bước 3: Phân tích tương quan Pearson
Tương quan Pearson r có giá trị dao động từ -1 đến 1 (lưu ý, hệ số r chỉ có ý nghĩa khi sig nhỏ hơn 0.05). Khi đó r tiến càng gần 1 tương quan càng mạnh, càng tiến gần 0 tương quan càng yếu;
Bưó’c 4: Phân tích hồi quy đa biến
Kiểm định ANOVA ( F- test) kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Kiểm định mức độ ý nghía của mơ hình thơng qua hệ số xác định R2 (R square)
Kiểm định T đánh giá hệ số hồi quy của mồi biến độc lập có ý nghĩa trong mơ hình hay khơng
Hệ số phóng đại phương sai (VIF) đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến
Viêt mơ hình dưới dạng beta đã chn hóa, đánh giá nhân tơ nào tác động mạnh nhất đến mức độ hài lòng của khách hàng.
2.3. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu
2.3.1. Nguồn dữ liệu
Sau khi đề tài được chọn, nghĩa là đã biết được đối tượng và phạm vi nghiên cứu, thì tác giả tiến hành thu thập dừ liệu. Nguồn tài liệu được sử dụng cho luận văn chủ yếu là nguồn dữ liệu thứ cấp.
Thứ nhất, nguồn tài liệu cơ bản: là các giáo trình, bài giảng, sách tham khảo
liên quan đến đề tài.
Thứ hai, nguồn tài liệu tham khảo có tính kế thừa: các khóa luận cử nhân,
luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có liên quan đến đề tài, bài báo khoa học đãng trên các tạp chí chuyên ngành và các chính sách, văn bản pháp luật.
Thứ ba: nguồn uy tín tên Internet: số liệu, báo cáo từ Tổng cục hải quan
(https://www.customs.gov.vn/default.aspx).
Thứ tư, tài liệu nội bộ ngân hàng BIDV: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu
thập từ các tài liệu, thơng tin nội bộ: Báo cáo tài chính hợp nhất đến hết năm 2020 của BIDV; báo cáo nội bộ của Trung tâm Tác nghiệp TTTM BIDV (báo cáo TTTM nội bộ BIDV).
Thứ năm, nguồn dữ liệu thu được từ bảng khảo sát do tác giả thu thập từ 300
doanh nghiệp đang sử dụng hoạt động TTTM tại 78 chi nhánh của BIDV trong khắp cả nước. Chi tiết nội dung bảng khảo sát tại Phụ lục 1 của luận văn.
Các nguồn dừ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và được ghi chú chi tiết trong phần tài liệu tham khảo.
2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu, thông tin nội bộ: Báo cáo tài chính hợp nhất đến hết năm 2020 của BĨDV; số liệu thống kê định kỳ của Trung tâm Tác nghiệp TTTM BIDV; các báo cáo, điều tra của Ngân hàng Nhà nước; cũng như số liệu so sánh từ các Ngân hàng thương mại khác và số liệu thống kê từ kết quả bảng khảo sát đã dùng ở trên. Các nguồn dữ liệu này sẽ được thu thập thủ công thành các file excel. Trên cơ sở sử dụng phương pháp so sánh, phương
pháp phân tích, trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá đã đặt ra, tác giả tiên hành xử lý dữ liệu để ra kết quả theo chỉ tiêu yêu cầu.
Dữ liệu từ khảo sát: Sau khi đặt ra được bộ câu hỏi 21 câu dành cho khách hàng, tác giả tiến hành thiết kế bộ câu hởi trên mẫu Google form. Tác giả lựa chọn phần mềm này là vi đây là một phần mềm có sằn và miễn phí, dễ thiết kế, dễ thao tác và dễ xử lý dừ liệu. Sau khi thiết kế xong mẫu bảng hỏi trực tuyến, tác giả tiến hành xin ý kiến lãnh đạo và được sự đồng ý của lãnh đạo trung tâm nơi làm việc, tác giả tiến hành gửi bảng hỏi đến đầu mối giao dịch tài trợ thương mại cho 78 chi nhánh, ưu tiên khảo sát các doanh nghiệp có số lượng giao dịch TTTM trên 5 giao dịch 1 tháng và đề nghị chi nhánh gửi đến các khách hàng. Sau thời gian tiến hành khảo sát, tác giả tiến hành xử lý thông tin thu tập. Nhờ google form, tác giả kết xuất dữ liệu thu thập được dưới dạng excel và tiến hành xử lý như với nguồn dữ liệu thu thập từ các tài liệu, thông tin nội bộ.
Dữ liệu phỏng vấn sâu: Phỏng vấn được thực hiện thông qua điện thoại đến người phụ trách kế tốn của cơng ty. Thông qua danh mục câu hởi, tác giả sử dụng chức năng ghi âm của điện thoại đồng thời ghi chép lại nội dung thông qua phần mềm Word. Các nhận xét được tổng hợp lại dưới dạng bảng Word theo từng khách hàng, từng câu hỏi.
Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và được ghi chú chi tiết trong phần phụ lục của luận văn.
Từ các số liệu đã xử lý trên, tác giả luận văn đà sử dụng các số liệu thống kê thông qua thu thập dữ liệu có sẵn; tiến hành lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ trên phần mềm excel.
Các số liệu thứ cấp được sắp xếp theo từng nội dung nghiên cứu của luận văn. Thông tin và số liệu sau khi tổng hợp và xử lý sẽ được trình bày, chỉnh sửa hình thức trên phần mềm Word trước khi in ra bản cứng luận văn cuối cùng.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Như vậy, trong luận văn của mình, tác giả đã sử dụng kêt hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng là Phân tích, so sánh, tống hợp, thống kê bảng hỏi đề trình bày nghiên cứu. Nguồn dữ liệu được thu thập nguồn nội bộ B1DV, các trang web uy tín cơng khai, các nghiên cứu được liệt kê tại phần danh mục tham khảo. Các số liệu thứ cấp được sắp xếp theo từng nội dung nghiên cứu của luận văn.
Số liệu được tác giả xử lý trên phần mềm Word, Excel và SPSS.
CHUÔNG 3. THỤC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TTTM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÓ PHẢN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM (BIDV)
3.1. Tổng quan về hoạt động Tài trợ thương mại tại BIDV
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triến hoạt động Tài trợ thương mại tại BIDV
Đe đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong giai đoạn mở cửa nền kinh tế, từ tháng 3 năm 1993, Phòng Kinh tế đối ngoại tại TSC của BIDV được thành lập và bắt đầu thực hiện một số hoạt động TTTM.
Năm 2000, BIDV tiến hành xây dựng hệ thống TTTM tại các chi nhánh với mồi chi nhánh là một phòng TTTM độc lập, chịu sự quản lý cúa chi nhánh.
Năm 2004, BIDV xây dựng triển khai mơ hình hoạt động TTTM trong hệ thống BIDV nhàm đáp ứng yêu cầu của chương trình hiện đại hố hệ thống thanh tốn theo hướng thành lập Trung tâm tác nghiệp Tài trợ thương mại (TFC) tại Hội sở
chính và thu gọn các chi nhánh có chất lượng kém và doanh số nhỏ, tiến tới vừa đảm bảo mở rộng mạng lưới khách hàng, vừa nâng cao tính an tồn trong hoạt động TTTM của BIDV. TFC thực hiện các chức năng:
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ TTTM cho các khách hàng có quan hệ trực tiếp tại Hội sở chính.
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ TTTM cho các chi nhánh thực hiện TTTM trực tiếp khi chi nhánh không đủ điều kiện và cho các chi nhánh chưa làm TTTM trực tiếp.
- Thực hiện các giao dịch TTTM của các chi nhánh đã đủ điều kiện thực hiện TTTM trực tiếp nhưng vượt thẩm quyền của chi nhánh.
- Thực hiện chức năng trung tâm gửi/nhận và xử lý các trường hợp phát sinh liên quan đến điện SWIFT/TELEX phục vụ TTTM của toàn hệ thống Bộ phận quản lý hoạt động TTTM toàn hệ thống.
- Xây dựng chương trinh công tác, triển khai thực hiện nghiệp vụ TTTM trong tồn hệ thống.
- Xây dựng qui chê, qui trình và các văn bản chê độ liên quan đên nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
- Thực hiện đào tạo, hướng dẫn, bồi dường, thông tin tư vấn, hỗ trợ nghiệp vụ TTTM cho các chi nhánh.
- Đầu mối tổng hợp báo cáo hoạt động về nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
Hiện tại, hoạt động TTTM của toàn hệ thống BIDV chịu sự quản lý của TFC, tất cả các giao dịch và thông tin trao đổi với định chế nước ngồi đều phải thơng qua trụ sở chính, đảm bảo chất lượng giao dịch và giảm thiểu rủi ro trong quá trình tác nghiệp.
3.1.2. Quy trình xử lý giao dịch và các sản phẩm Tài trợ thương mại tại BIDV
3.I.2.I. Quy trình xử lý giao dịch
Don vị tại trụ sở chính có chức năng đầu mối xử lý các nghiệp vụ TTTM cho toàn hệ thống là Trung tâm tác nghiệp TTTM (Trade Finance Center - TFC). Nguyên tắc phối hợp giữa chi nhánh nguồn và trụ sở chính như sau:
Sơ đơ 3.1: Quy trình xử lý giao dịch Tài trợ thương mại tại BIDV
Nguồn: Quy định nội hộ BỈDV
(1) : Chi nhánh (cụ thể là bộ phận Quản lý khách hàng) tiếp nhận yêu cầu cúa khách hàng, kiểm tra và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ liên quan đến giao dịch tài trợ thương mại.
(2) : Chi nhánh xử lý hồ sơ của khách hàng, thực hiện các bước phê duyệt tại các bộ phận liên quan và lành đạo Chi nhánh, sau đó gửi hồ sơ cùng đề nghị thực hiện giao dịch lên Trụ sở chính.
(3) : Trụ sở chính tiếp nhận hồ sơ từ Chi nhánh, xử lý tác nghiệp trên hệ thống, phối
hợp với chi nhánh trong quá trình thực hiện giao dịch phát sinh, gừi những chứng từ được tạo ra trong quá trình thực hiện về Chi nhánh.
(4)
: Chi nhánh nhận chứng từ từ Trụ sở chính, chuyển những chứng từ cần thiết tới khách hàng, luân chuyển, lưu trữ chứng từ và hoàn tất giao dịch.
3.I.2.2. Các sản phẩm tài trợ thương mại hiện tại tại BIDV
Hiện nay, các sản phẩm TTTM mà BIDV cung cấp cho khách hàng bao gồm:
- Đối vói hoạt động tài trợ xuất khẩu:
Hiện tại, BIDV cung cấp các nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu như sau: chiết khấu hối phiếu đòi nợ bộ chứng từ xuất khẩu; factoring, forfaiting, tài trợ xuất khẩu trước giao hàng và bảo lãnh thực hiện họp đồng.
Ngoài ra BIDV cũng cung cấp cho khách hàng xuất khẩu các dịch vụ liên quan đến các sản phẩm L/C và nhờ thu bao gồm: hỗ trợ hoàn thiện bộ chứng từ xuất khấu theo phương thức L/C; kiếm tra bộ chứng từ gốc theo L/C; gửi bộ chứng từ và thư đòi tiền đến ngân hàng đối tác theo phương thức L/C và nhờ thu.
- Đối với hoạt động tài trợ nhập khẩu:
Đối với hoạt động tài trợ nhập khẩu, B1DV cung cấp các dịch vụ tài trợ nhập khẩu bao gồm: tài trợ mở L/C, tạm ứng tài trợ cho nhập khẩu và tài trợ L/C