CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
4.3. Một số kiến nghị
4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước
4.3.1.1. Hồn thiện mơi trường pháp lý và ban hành các văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động Tài trợ thương mại
Các nghiệp vụ TTTM phải được chuấn hóa bằng các vàn bản pháp lý đồng bộ, thống nhất trên phạm vi quốc tế cũng như quốc gia. Trong nghiệp vụ TTTM hiện nay, các NHTM Việt Nam đã và đang vận dụng các thông lệ quốc tế khơng chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà cịn trong các lĩnh vực khác như bảo hiểm, vận tải... nhằm bảo vệ quyền lợi của mình. Tuy nhiên, thơng lệ quốc tế có phạm vi điều chỉnh thấp hơn luật quốc gia nên các biện pháp tự bảo vệ này hiệu quả như thế nào còn tùy thuộc vào quy định và luật pháp cùa Nhà nước. Khó khăn đối với các ngân hàng
là Việt Nam chưa có luật riêng về TTTM, các quy định pháp lý về hoạt động này chưa thống nhất, chặt chẽ nên khi xảy ra tranh chấp giữa các bên liên quan thì rất khó có căn cứ đề xử lý chính xác và nhiều trường hợp, các NHTM Việt Nam đã phải chịu thiệt hại cả về vật chất và uy tín, làm giảm chất lượng hoạt động TTTM của ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước với vai trị đầu mối, trên cơ sở quy tắc và thông lệ quốc tế cần nghiên cứu và xây dựng hệ thống văn bản pháp quy về nghiệp vụ TTTM của các ngân hàng mà trước hết là các quy định pháp lý về trách nhiệm của
các bên có liên quan trong nước trong việc thực hiện các quy ước, quy tắc quốc tế.
Bên cạnh đó, là cơ quan quản lý trực tiếp hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam nên việc ban hành các văn bản dưới luật của Ngân hàng Nhà nước cũng cần phải
nhanh chóng, kịp thời; tránh tình trạng luật đã ban hành rơi mà các văn bản hướng dân thực hiện vẫn chưa có, gây tâm lý hoang mang cho cả ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nội dung các văn bản phải đảm bảo sự rõ ràng, linh hoạt; sát với tình hình thực tế và quan trọng hơn là khơng mâu thuẫn với các văn bản quy phạm có tính pháp lý trên nó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng. Hiện nay, các văn bản pháp lý hồ trợ cho việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là TTTM vẫn còn chưa đầy đủ. Trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nước cần ban hành một số quy định liên quan tới lĩnh vực này để tránh việc các NHTM đơi khi cịn lúng túng trong việc xử lý các vấn đế phát sinh, gây chậm trễ trong công việc. Các quy định đó sẽ là căn cứ thực hiện nghiệp vụ TTTM, nhất là khi xảy ra tranh chấp giữa ngân hàng và khách hàng. Chẳng hạn, các quy định về chiết khấu chứng từ hàng xuất, quy định về cấp tín dụng trong hoạt động mở L/C...
4.3.I.2. Hồn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng không chỉ là công cụ để Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tỷ giá mà cịn là nơi cung ứng ngoại tệ cho các NHTM để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Việc phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cần được thực hiện theo hướng sau:
- Mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - phát triển các nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ gửi tiền qua đêm và các hình thức mua bán ngoại tệ: mua bán kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hoán đổi ngoại tệ, quyền chọn... giúp ngân hàng linh hoạt trong việc lựa chọn cơng cụ giao dịch hối đối, tránh được rủi ro khi tỷ giá biến động.
- Đa dạng hóa các loại ngoại tệ, các phương tiện thanh toán quốc tế được mua bán trên thị trường.
- Tăng cường công tác giám sát, điều tiết, quản lý và hoạch định chính sách của Ngân hàng Nhà nước trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
- Hồn thiện cơ chế chính sách điều hành tỷ giá. Tỷ giá là một yếu tố nhạy cảm, không chỉ ảnh hưởng đến lĩnh vực xuất nhập khấu mà cả các hoạt động khác của đời sống kinh tế - xã hội. Vì là cơ quan trực tiếp điều hành tỷ giá nên Ngân
hàng Nhà nước có vai trị quan trọng trong việc giữ ơn định tỷ giá, tạo điêu kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu cũng như TTTM. Cơ chế điều hành tỷ giá cần linh hoạt theo hướng có lợi nhất cho tồn bộ nền kinh tế. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước nên có các biện pháp hỗ trợ các NHTM thực hiện tốt cơng tác phân tích, dự báo biến động tỷ giá thơng qua các tín hiệu thị trường, tăng cường kiếm tra, kiếm soát việc chấp hành chính sách tỳ giá tại các NHTM.
4.3.2. Kiến nghị với các Bộ, Ban, Ngành, Tố chức
4.3.2.1. Kiến nghị với Bộ Cơng thương
Hoạt động TTTM là một khâu trong q trình xuất nhập khẩu, nó phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Do đó, các chính sách của Bộ Cơng thương - cơ quan quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại - đóng một vai trị rất quan trọng để phát triển hoạt động TTTM nói chung của các NHTM Việt Nam. Một số kiến nghị đối với Bộ Công thương như sau:
- Bộ Cơng thương cần có biện pháp hồ trợ các doanh nghiệp trong nước tìm hiểu thơng tin về các đối tác nước ngồi để đảm bảo q trình xuất nhập khẩu diễn ra thuận lợi và việc thanh tốn diễn ra đúng thơng lệ quốc tế. Hiện nay, Bộ mới chỉ chú trọng vào việc cung cấp các thơng tin chung về chính sách của các thị trường nước ngoài; những thay đổi, biến động lớn trong thương mại của các quốc gia. Trong trường hợp doanh nghiệp muốn nắm thông tin về một số doanh nghiệp hoặc tình hình một địa phương cụ thế thường gặp khó khãn do Bộ chưa có cơ chế hỗ trợ hiệu quả. Đe làm được điều này, Bộ Công thương có thế thành lập các bộ phận làm nhiệm vụ hồ trợ doanh nghiệp trong vấn đề trên. Thứ nhất là bộ phận thu thập và
liên tục cập nhật thơng tin về các doanh nghiệp nước ngồi, các địa phương trên thế giới để tập hợp, thống kê chi tiết thành nguồn dữ liệu lưu trữ. Việc thu thập có thể dựa trên các nguồn báo chí nước ngồi, các cơ quan thương mại, ngoại giao của Việt Nam tại các quốc gia khác... hoặc từ chính các doanh nghiệp trong nước. Bộ phận khác sẽ thực hiện việc tư vấn, giải đáp thắc mắc, cung cấp thông tin cần thiết tới doanh nghiệp nào có nhu cầu tìm hiếu. Việc nắm vững thông tin về đối tác sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn đối tác có uy tín, nhiều kinh nghiệm, giúp đấy nhanh quá trình xuất nhập khẩu.
- Trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam xảy ra tranh châp, Bộ Cơng thương cũng cần có cơ chế hỗ trợ kịp thời và hiệu quả hơn. Hiện tại, các doanh nghiệp thường phải tự tìm các biện pháp giải quyết tranh chấp như nhập khấu hàng kém chất lượng nhưng vần phải thanh tốn bộ chứng từ hồn hảo, gửi chứng từ địi tiền nhưng khơng được thanh tốn... thơng qua các cơ quan khơng chun trách như Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài, Đại sứ quán các nước ở Việt Nam, các Lãnh sự quán, Tham tán thương mại... do đó hiệu quả khơng cao. Hoặc việc đưa ra Toà án và Trọng tài quốc tế sẽ mất nhiều thời gian và tốn kém chi phí do khơng phải doanh nghiệp nào cũng nắm rõ các quy định liên quan đến việc này. Bộ Công thương cần lập ra một cơ quan thay mặt các doanh nghiệp hoặc tư vấn cho họ cách hữu hiệu nhất để thực hiện việc giải quyết tranh chấp này. Cơ quan đó sẽ bao gồm các chuyên gia có kinh nghiệm, nắm vững các kiến thức về thương mại, pháp lý đề tối thiểu hóa mọi chi phí, thời gian phát sinh. Đồng thời, một cơ quan trực thuộc
Chính phủ sẽ có tiếng nói lớn hơn trên phương diện quốc tế.
4.3.2.2. Kiến nghị với Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI)
Một trong những nhiệm vụ của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) là tố chức các diễn đản, đối thoại giữa các doanh nghiệp; tố chức đào tạo giúp các doanh nhân nâng cao kiến thức, năng lực quản lý và kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay VCCI mới chỉ thường xuyên tổ chức các hội thảo liên quan đến kinh doanh, thương mại trong nước mà chưa thực sự chú trọng vào việc đào tạo các kiến thức về thương mại quốc tế và TTTM quốc tế cho cả hai phía doanh nghiệp và ngân hàng.
VCC1 là cơ quan có mối quan hệ, chức năng, nhiệm vụ gần gũi với Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) - là cơ quan đưa ra nhừng tập quán, quy tắc, thông lệ quốc tế trong lĩnh vực thương mại và thanh tốn quốc tế. Do đó, VCCI cần tổ chức nhiều hình thức đào tạo cho doanh nghiệp, ngân hàng để họ luôn cập nhật và nâng cao các kiến thức về Incoterms, UCP, ƯRC... giúp cho quá trình thương mại quốc tế thuận lợi và nhanh chóng hơn. Đồng thời, VCCI cũng cần phát hành các tài liệu liên quan - hiện nay VCCI mới chỉ thực hiện dịch các tập quán, quy tắc quốc tế ra tiếng Việt mà chưa đưa ra các tài liệu phân tích cụ thể các tập quán, quy tắc đó. Những tài liệu này thường được các chuyên gia độc lập viết ra hoặc các ngân hàng
tự biên soạn, có thê chưa được chính xác và chun sâu băng đội ngũ chuyên gia của VCCI.
Các tranh chấp thanh tốn quốc tế khơng chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp mà còn thường xuyên xảy ra giữa các ngân hàng với nhau. Trong trường họp này, phán quyết của ICC tuy khơng mang tính pháp lý bắt buộc nhưng cũng có tính tham khảo rất cao khi đưa ra Tòa án hay Trọng tài thương mại. Vì vậy, VCCI cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Công thương để giúp doanh nghiệp và ngân hàng Việt Nam giải quyết tranh chấp trong thương mại và thanh toán quốc tế.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 4
Với định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động TTTM trong giai đoạn 2021- 2025, cùng với những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng TTTM đã được nghiên cứu tại chương 3, tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TTTM thông qua các giải pháp về hệ thống tác nghiệp, về nhân sự về về sản phẩm, chính sách. Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc đến các vai trò của các cơ quan hữu quan, các ban ngành có liên quan, vì thế, trong chương 4, tác giả cùng đồng Kiến nghị với Bộ cơng thương, Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI).
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua, mặc dù đại dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhở đên nên kinh tế Việt Nam, nhưng với những đường lối lành đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã giúp kinh tế Việt Nam đứng vững qua giai đoạn khủng hoảng và dần dần phục hồi lại nền kinh tế. Điều này đã khiến các hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động thương mại nói riêng đã đạt được những chuyển biến tích cực. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng qua các năm, cán cân thương mại thặng dư. Để đạt được kết quả đó phải kể đến sự
đóng góp khơng nhỏ của các Ngân hàng thương mại với vai trò vừa là nhà tài trợ vốn, vừa là trung gian thanh toán cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, trước xu hướng dịch chuyển mạnh mẽ của hoạt động ngân hàng, đẩy mạnh hoạt động mảng dịch vụ thay thế dần hoạt động tín dụng truyền thống thì hoạt động tài trợ thương mại cần được các Ngân hàng Việt Nam quan tâm hơn nữa.
BIDV với vị thế một ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất Việt nam, đã không ngừng hồn thiện cơng tác TTTM nhằm đáp ứng tốt nhu cầu cúa khách hàng. Những kết quả đạt được của BIDV trong thời gian vừa qua như: doanh thu phí tăng
trưởng tốt, tỷ lệ sai sót nghiệp vụ giảm, nâng cao trình độ của cán bộ tác nghiệp,...chứng tỏ hoạt động TTTM của BĨDV đã, đang được quan tâm và phát triển tốt. Tuy nhiên, trước những hạn chế về trình độ nhân sự chưa đồng đều, trình độ cơng nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu giao dịch của khách hàng trong giai đoạn giàn cách,... cũng như những yếu tố bên ngoài liên quan đến pháp lý, thị trường, khách hàng... hoạt động TTTM tại BIDV vẫn cịn những hạn chế và thiếu xót.
Trong thời gian tới, B1DV càn thực hiện các biện pháp đà được đưa ra không chỉ giúp nâng cao chất lượng hoạt động TTTM mà còn giúp nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường so với các ngân hàng khác. Các giải pháp tác giả đưa ra là một quá trinh đúc kết từ lý luận và thực tiễn khi làm việc tại chính BIDV nên rất sát với tình hình thực tế và có tính cập nhật so với nền kinh tể hiện tại.• • 1 • • •
Tác giả mong rằng, trong khuôn khổ nhất định của luận văn, những khuyến nghị đóng góp của mình sẽ góp phần phát triển hoạt động TTTM tại BIDV. Do thời gian, nhận thức, kinh nghiệm còn hạn chế nên luận vàn khơng tránh khỏi một số thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp của bạn đọc quan tâm đến vấn đề này./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phan Chí Anh, và các cộng sự, 2013. Nghiên cứu các mô hỉnh đánh giá chât lượng dịch vụ, Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kỉnh doanh. Tập 29, trang 11 -22
2. Vũ Thị Tú Anh, 2016. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Hội sở Ngân
hàng TMCP Đại chúng Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh
tế, Đại học Quốc gia.
3. Nguyễn Thành Công , 2015. Các mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ ngân hàng. Tạp chỉ Hội nhập và Phát triển, số 20, trang 30
4. Đinh Thị Thu Hà, 2010. Phân tích các rủi ro trong hoạt động Tài trợ thương
mại quốc tế đối với Ngãn hàng Thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam.
Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương
5. Nguyễn Văn Hải, 2014. Phảt triển dịch vụ tài trợ xuất nhập khâu tại ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Luận vàn Thạc sĩ,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
6. Nguyễn Thị Huyền, 2019. Phát triển dịch vụ Tài trợ thương mại tại Ngân
hàng Thương mại cô phần Đầu tư và Phảt triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ,
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia.
7. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2014. Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ
thương mại quắc tế tại Ngăn hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam — Chi nhánh Thanh Xuân. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế
Quốc dân.
8. Đào Thị Hồng Nhung, 2008. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tài
trợ thương mại quốc tế tại Sở giao dịch Ngãn hàng Thương mại cô phần Ngoại thương Việt Nam sau cô phần, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học
Ngoại Thương.
9. Hồ Thị Quỳnh Nga, 2015. Nâng cao chất lượng dịch vụ TTTM tại NHTM cô
phần Đầu tư và phảt triển Việt Nam — BỈDV. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại
học Kinh tê Ọuôc dân.
10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam , 2016,2017,2018,2019,2020.
Báo cáo thường niên, Hà Nội.
11. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2016,2017,2018,2019,2020.
Báo cáo tài trợ thưong mại, Hà Nội.
12. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2018, Công văn số 677/CV-
QLRRTT2 về việc công bố mục tiêu chất lượng của Trụ sớ chỉnh, Hà Nội.
13. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2019. Quy định số
5005/ỉ 7 7NI 7 7'M Quy trình tác nghiệp TTTM và Bảo lãnh quốc tế, Hà Nội.
14. Nguyễn Đình Phan., 2005. Giáo trình quản lý chất lượng trong các tơ chức, NXB Lao động xã hội, Hà Nội