CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
4.2. Những giải pháp nâng cao hoạt động Tài trợ thương mại tại BIDV
4.2.4. Nâng cao công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại
- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phân tích khách hàng
Thấm định khách hàng là một trong những khâu vô cùng quan trọng nhàm đảm bảo hạn chế rùi ro tài trợ thương mại quốc tế ở mức độ cao nhất. Cho đến nay,
đa phân rủi ro tài trợ thương mại quôc tê tại BIDV đêu băt ngn từ khâu thâm định và phân tích khơng chính xác và thiếu cẩn trọng dẫn đến những quyết định tài trợ
sai lầm. Quá trình thẩm định cần đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng và thời gian, đảm bảo sự cẩn trọng họp lý trên cơ sở phân tích tương quan giữa lợi nhuận và rủi ro cũng như đáp ứng những tiêu chuẩn trong việc phục vụ khách hàng, cần chú trọng đến công tác phân tích định lượng, từ đó lượng hóa mức độ rủi ro đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích ngành kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích lịch sử tín dụng của doanh nghiệp...) để nhận ra những rủi ro tiềm tàng và hạn chế những rủi ro đó.
- Tăng cường cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro:
Thơng tin là điều kiện cơ bản nhất khi tiến hành thẩm định, quyết định tài trợ. Chính vì vậy, thu thập, lựa chọn và xừ lý thông tin, như thông tin về doanh nghiệp, thông tin về thị trường giá cả... là rất cần thiết để phòng ngửa rủi ro trong tài trợ thương mại quốc tế.
Đẻ giải quyết vấn đề về thông tin, ngân hàng cần được cập nhật đầy đủ và kịp thời các thơng tin về cơ chế chính sách của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và của các ngân hàng thương mại khác cho từng cán bộ tác nghiệp từ hội sở đến chi nhánh. Cần phân cấp quản lý với từng đối tượng khách hàng cho từng cán bộ.
Ngân hàng cần tích cực mở rộng mối quan hệ với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, các Hiệp hội Ngân hàng nước ngoài và bản thân các ngân hàng nước ngoài để cập nhật thông tin, học hởi kinh nghiệm một cách kịp thời và nắm được thông tin về khách hàng nước ngồi. Hiện nay, chất lượng thơng tin cũng là một vấn đề khó khăn lớn cho ngân hàng, khi mà nhiều doanh nghiệp cung cấp các báo cáo tài chính có tình hình “lãi giả, lỗ thật” nhàm xin được giãn nợ, gia hạn nợ vì những nguyên nhân “bất khả kháng”. Ngân hàng nên thận trọng xem xét vấn đề này, đặc biệt khi thấy nghi ngờ về các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngân hàng có thể thuê các cơng ty Kiểm tốn xác nhận tính chân thực, hợp lý của các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp nộp.
- Thực hiện phân tán rủi ro và đảm bảo tài trợ thương mại quốc tế
Ngân hàng nên mở rộng tham gia tài trợ hợp vốn với các ngân hàng thương mại khác, tài trợ thơng qua chiết khấu các giấy tờ có giá, mơi giới và đầu tư vào thị trường chứng khoán, đặc biệt trong sản phẩm chiết khấu miễn truy địi, forfaiting và tài trợ L/C UPAS nhập khẩu. Ngồi ra, trước khi quyết định tài trợ, nếu xét thấy cần thiết Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm, đặc biệt đối với những tài sản có mức độ rủi ro cao, giá thị trường biến động thất thường.