Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam (Trang 88 - 117)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

01

5.4. Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Mặc dù đề tài đã tiếp thu trên nền tảng của những nghiên cứu trước và mở ra hướng đi mới cho đề tài nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau

Tính tới thời điểm hiện nay có 31 ngân hàng TMCP hoạt động tại Việt Nam nhưng do hạn chế về việc công bố dữ liệu rộng rãi của tất cả các ngân hàng trong tồn hệ thống và để có được đầy đủ dữ liệu đồng nhất cho các mẫu cần nghiên cứu

nên tác giả chỉ thực hiện với 22 ngân hàng TMCP tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2015. Điều này cho thấy mẫu nghiên cứu chưa thật sự đầy đủ, chưa đại diện hết cho tất cả các NHTM và chưa bao gồm các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo sẽ tiến hành lấy mẫu rộng hơn và đo lường nhiều hơn các chỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biến độc lập là quy mô ngân hàng, quy mô vốn chủ sở hữu, dư nợ cho vay, rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động, tính thanh khoản và tỷ lệ lạm phát. Nhưng trên thực tế có cịn có rất nhiều các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng như: tiền gửi khách hàng, mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP..…Vì vậy nếu có điều kiện tác giả sẽ đưa thêm các yếu tố khác vào các bài nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Dựa vào kết quả nghiên cứu thực nghiệm từ mơ hình hồi quy ở chương 4 và thực trạng hoạt động kinh doanh của hệ thống các ngân hàng TMCP tại Việt Nam trong thời gian qua, nghiên cứu đã đề xuất một số kiến nghị và giải pháp góp phần nâng cao TSSL của ngân hàng. Đối với các ngân hàng TMCP tại Việt Nam, nghiên cứu đưa ra một số giải pháp về tăng quy mô tài sản, tăng vốn chủ sở hữu kết hợp tăng tính hiệu quả sử dụng vốn, tăng trưởng tín dụng kết hợp xử lý nợ xấu, giảm chi phí hoạt động và tăng khả năng thanh khoản của ngân hàng. Ngoài ra, việc nâng cao TSSL của ngân hàng có thực hiện được tốt hay khơng không chỉ là nỗ lực của nhà quản trị, của toàn thể cán bộ nhân viên mà cịn từ sự hỗ trợ khơng ngừng của Chính phủ và NHNN. Vì vậy, đề tài đưa ra một số khuyến nghị đối với Chính phủ và NHNN nhằm tạo môi trường hoạt động bền vững, ổn định và tiến đến lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng Việt Nam.

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Trần Ngọc Thơ - chủ biên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản

Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.

2. KPMG, 2013. Khảo sát về Ngành Ngân hàng Việt Nam năm 2013, Tháng

10/2013

3. Lê Thị Lợi, 2013. Vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng tại Việt Nam,các vấn đề về

quản trị vốn. Tạp chí ngân hàng số 2+3/2013, trang 90-95.

4. Phan Thị Hằng Nga, 2011. Yếu Tố Quyết Định Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng

Niêm Yết. Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, số 68, trang 20-25.

5. Nguyễn Kim Thu, Đỗ Thị Thanh Huyền, 2013. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học

DHQGHN: Kinh tế và kinh doanh, 4, 55-65.

6. Vũ Đình Ánh, 2014. Định hướng chính sách tiền tệ ngân hàng giai đoạn 2014 –2015

từ thành quả của giai đoạn 2012 – 2013. Tạp chí ngân hàng số 1+2/2014, trang 52-

59.

7. Một số tài liệu trong nước khác…

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

8. Alper, A dan Anbar, A., 2011. Bank Specific and Macroeconomic Determinants ofCommercial Bank Profitability: Empirical Evidence fromTurkey. Business and Economics Research Journal, 2, 135-152.

9. Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N. & Delis, M. D, 2005. Bank-Specific, Industry- Specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18, pp. 121-136.

10. Ali, Khizer, Akhtar, Farhan Muhammad and Ahmed, Zafar Hafiz, 2011. Bank- specific and macroeconomic indicators of profitability-Empirical Evidence from the commercial banks of Pakistan. International Journal of Business and Social Science, 2, 235-242.

11. Athanasoglou, P., Delis, M. and Staikouras, C., 2006. Determinants of bank profitability in the South Eastern European Region. Munich Personal RePEc

industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability.

Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18, 121-136.

13. Bourke, P., 1989. Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking and Finance, 13, 65–79. 14. Deger Alper & Adem Anbar 2011, Bank Specific and Macroeconomic Determinants

of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey. Business and Economics Research Journal, No. 2, pp. 139-152.

15. Davydenko, A. ,2011. Determinants of Bank Profitability in Ukraine. Undergraduate

economic Review, 7: 1.

16. Duca, J. and M. McLaughlin, 1990. Developments affecting the profitability of commercial banks. Federal Reserve Bulletin, July.

17. Eichengreen, B., Gibson, H.D., 2001. Greek banking at the dawn of the new millennium. CERP Discussion Paper 2791, London.

18. Etienne Bordeleau and Christopher Graham (2010). The Impact of Liquidity on Bank Profitability. Empirical Evidence from bank of Canada. Bank of Canada Working Paper 2010-38.

19. Fazlan Sufian, 2011. Profitability of Korean Banking Sector: Panel Evidence On Bank- Specific And Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, 7, 43-72.

20. Farrar, D. and Glauber, R. (1967). Multicollinearity in Regression Analysis: The Problem Revisited. Review of Economics and Statistics, Vol.49, pp.92-107.

21. Gujarati, D. (2003). Basic Econometrics (4th edn), New York: McGraw-Hill.

22. Heffernan S, Fu M (2008). The determinants of bank performance in China, Working Paper Series, (W P-EMG-03-2008), Cass Business School, City University, UK.

23. Liu Hong & Wilson S.O.John, 2010. The profitability of banks in Japan.

Applied Financial Economics, 20, 1851-1866.

24. Munyambonera, E.F, 2013. Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan Africa, International journal of Economics and Finance, 134.

Profitability: A Note. Journal of Banking and Finance, 16, 1173-1178.

27. Munther Al Nimer & các cộng sự (2013). The Impact of Liquidity on Jordanian banks profitability through return on assets. Interdisciplinary Journal of Contemporary research in business, vol 5, no 7.

28. Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013). Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks. African Journal of Business Management Vol. 7(8),

pp. 649-660.

29. Pasiouras and Kosmidou, 2007: Pasiouras, F., Kosmidou, K., 2007. Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union. Research in International Business and Finance. 21(2), pp. 222- 237.

30. Perry, P., 1992. Do Banks Gain or Lose From Inflation. Journal of Retail Banking, 14(2), pp. 25-30.

31. Rivard, R.J & Thomas, C.R, 1997. The Effect Of Interstate Banking On Large Banking Holding Company Profitability And Risk. Journal of Economics and Business, Vol.49, pages 61-76.

32. Sehrish Gul, Faiza Irshad & Khalid Zaman, 2011. Factor Affecting Bank Profitability in Pakistan. The Romanian Economic Journal, No.39, pp. 6565-6666

33. Short, B., 1979. The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe and Japan. Journal of Banking and Finance, 3, pp. 209-219.

34. Syafri, 2012. Factors Affecting Bank Profitability in Indonesia.The 2012

International Conference on Business and Management 6 – 7 September 2012,

Phuket – Thailand.

35. Sharma, P. & Gounder, N, 2012. Profitability Determinants of Deposit Institutions in Small, Underdeveloped Financial Systems: The Case of Fiji. Griffth Business School

Discussion Papers Finance, No. 2012 – 06

36. Sufian, F., 2011. Profitability of the Korean Banking Sector: Panel Evidence on Bank-Specific and Macroeconomic Determinants. Journal of Economics and Management, 7: 1, pp. 43-72.

International Conference on Business and Management, 6-7 September 2012, Phuket

– Thailand.

38. Usman Dawood (2014). Factors impacting profitability of commercial banks in Pakistan for the period of (2009-2012). International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 4, Issue 3, March 2014, ISSN 2250-3153.

39. Vodava (2013). Determinants of Commercial Banks Liquidity in Hungary. Czech Science Foundation – Project GACR P403/11/P243.

40. Wooldridge, J. (2002). Introductory Econometrics: A Mordern Approach, 2nd Ed.,

South-Western College.

41. Zeitun, R., 2012. Determinants of Islamic and Conventional Banks Performance in Gcc Countries Using Panel Data Analysis.Global Economy And Finance Journal, 5, 53-72.

42. Một số tài liệu tiếng Anh khác…

C. CÁC TRANG WEB 1. http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1 &_page=428&mode=detail&document_id=17995 2. https://luatminhkhue.vn/nghi-dinh/nghi-dinh-so-10-2011-nd-cp-ve-viec-ban-hanh- danh-muc-muc-von-phap-dinh-cua-cac-to-chuc-tin-dung.aspx 3. http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nhin-lai-mot-nam-song-gio-cua-nganh-tai- chinh-ngan-hang-20081226093955587.chn 4. http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-ngan-hang-viet-nam-nam-2014- 201402141219472134.chn 5. http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/chart-nhin-lai-buc-tranh-ngan-hang-3-nam-tro- lai-day-20150607171735629.chn 6. http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/it-mau-sang-trong-buc-tranh-loi-nhuan-ngan- hang-2014051218145972316.chnhttp://www.hsx.vn 7. http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/da-mau-buc-tranh-ket-qua-kinh-doanh-ngan- hang-2013-2014021708034744015.chn 8. http://cafef.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/buc-tranh-tong-tai-san-cua-cac-ngan-hang- viet-nam-201408291105427077.chn

2011-20111221031651161.chn 10. http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/luong-nhan-vien-chiem- mot-nua-chi-phi-cua-ngan-hang-2871044.html 11. https://www.moha.gov.vn/danh-muc/chuc-nang-nhiem-vu-cua-ngan-hang-nha- nuoc-viet-nam-10117.html 12. Và một số trang web khác….

Phụ lục 1: Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu

sum roa roe size loan cap llr cosr liq inf

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------- roa | 176 .0092683 .0059162 .000111 .047289 roe | 176 .0965722 .0626979 .000753 .284644 size | 176 31.82371 1.192597 28.7091 34.3727 loan | 176 .5225237 .1311444 .194288 .851683 cap | 176 .1075352 .0510619 .010888 .356339 -------------+-------------------------------------------------------- llr | 176 .0164441 .00712 .004495 .042879 cosr | 176 .6740947 .2921411 .30871 3.266068 liq | 176 .2232133 .1044489 .045544 .610376 inf | 176 .0976375 .0702188 .0063 .2312

Phụ lục 2: Kết quả mơ hình nghiên cứu 01

2.1. Phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu 01

corr roa size loan cap llr cosr liq inf (obs=176)

| roa size loan cap llr cosr liq inf -------------+------------------------------------------------------------------------ roa | 1.0000 size | -0.1030 1.0000 loan | 0.1661 -0.0334 1.0000 cap | 0.2969 -0.6986 0.2439 1.0000 llr | 0.0710 0.3776 -0.0708 -0.2446 1.0000 cosr | -0.3983 0.0063 -0.1172 -0.0836 0.0846 1.0000 liq | 0.0703 -0.0428 -0.6499 -0.1622 0.0745 -0.1216 1.0000 inf | 0.2858 -0.2725 -0.0971 0.2160 -0.1224 -0.1346 0.3045 1.0000

2.2. So sánh giữa các mô hình Pooled OLS, FEM, REM

So sánh giữa mơ hình Pooled OLS và FEM:

- Phân tích hồi quy theo Pooled OLS:

reg roa size loan cap llr cosr liq inf

Source | SS df MS Number of obs = 176 -------------+------------------------------ F( 7, 168) = 11.36 Model | .001968303 7 .000281186 Prob > F = 0.0000 Residual | .004157033 168 .000024744 R-squared = 0.3213 -------------+------------------------------ Adj R-squared = 0.2931 Total | .006125336 175 .000035002 Root MSE = .00497

-------------+---------------------------------------------------------------- size | .0007603 .0004831 1.57 0.117 -.0001934 .0017139 loan | .0072053 .0039802 1.81 0.072 -.0006522 .0150629 cap | .0407522 .0110205 3.70 0.000 .0189956 .0625087 llr | .1273962 .0578674 2.20 0.029 .0131552 .2416373 cosr | -.0065099 .0013624 -4.78 0.000 -.0091995 -.0038204 liq | .0070781 .0052258 1.35 0.177 -.0032387 .0173949 inf | .0172314 .005946 2.90 0.004 .0054928 .02897 _cons | -.0240421 .0164749 -1.46 0.146 -.0565666 .0084825 -------------------------------------------------------------------------------

- Phân tích hồi quy theo FEM:

xtreg roa size loan cap llr cosr liq inf, fe

Fixed-effects (within) regression Number of obs = 176 Group variable: bank Number of groups = 22 R-sq: within = 0.3256 Obs per group: min = 8 between = 0.0612 avg = 8.0 overall = 0.2180 max = 8 F(7,147) = 10.14 corr(u_i, Xb) = -0.1931 Prob > F = 0.0000 -----------------------------------------------------------------------------

- roa | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- size | -.0002634 .0010349 -0.25 0.799 -.0023085 .0017818 loan | .0007999 .0053226 0.15 0.881 -.0097188 .0113186 cap | .0303466 .0123914 2.45 0.016 .0058584 .0548349 llr | .2125718 .066499 3.20 0.002 .0811543 .3439894 cosr | -.0056043 .001369 -4.09 0.000 -.0083097 -.0028989 liq | .0165525 .0059221 2.80 0.006 .0048489 .028256 inf | .0102392 .0066083 1.55 0.123 -.0028202 .0232987 _cons | .0095559 .0355534 0.27 0.788 -.0607058 .0798177 -------------+---------------------------------------------------------------- sigma_u | .00346924 sigma_e | .00439789

rho | .38357949 (fraction of variance due to u_i)

-----------------------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam (Trang 88 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)