3. Các nhân tố ảnh hưởng và các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
3.2.7. Đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước và quản lý VCĐ trong các doanh nghiệp
Mặt khác cũng cần tránh việc nhận thức quyền sở hữu và quyền sử dụng một cách máy móc giản đơn dẫn đến tình trạng Nhà nước giao phó hết cho doanh nghiệp, khơng tìm cách hướng doanh nghiệp sử dụng và quản lý TSCĐ tốt hơn; cịn doanh nghiệp chỉ tìm cách sử dụng hết công suất; khai thác triệt để TSCĐ mà khơng lo bảo tồn, mở rộng tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ cần xác định chức năng của Nhà nước là kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn, giúp doanh nghiệp trong việc cung cấp, thơng tin, dự báo, tìm thị trường, tạo điều kiện để doanh nghiệp quản lý và sử dụng tốt TSCĐ mà khơng can thiệp vào các hoạt động đó. Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất hàng hố, có quyền quyết định độc lập các hoạt động sản xuất kinh doanh có tài sản riêng và chịu trách nhiệm độc lập về tài sản đó. Doanh nghiệp cần đặt ra những yêu cầu để tập thể bao gồm các mặt hoạt động như tổ chức, kế hoạch hoá và thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh. Đồng thời phải xác định được hiệu quả kinh tế của từng biện pháp để nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ.
3.2.6. Tổ chức tốt hạch tốn nội bộ trong doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng TSCĐ phải được tính tốn từ khi lập kế hoạch sản xuất, sử dụng vốn đến quá trình tổ chức thực hiện. Trong q trình sản xuất, việc sử dụng VCĐ (TSCĐ) ln ln gắn với mục đích cụ thể, do đó thực hiện hạch tốn kinh tế nội bộ là một biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Việc hạch toán kinh tế nội bộ có thể thực hiện từ phân xưởng, tổ, đội sản xuất được giao một số chỉ tiêu và quyền hạn nhất định trong việc quản lý và sử dụng nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và trách nhiệm của người lao động và quản lý sản xuất. Các chỉ tiêu giao cho phân xưởng, tổ, đội phải xoay quanh chỉ tiêu chung toàn doanh nghiệp. Lợi nhuận, hiệu suất sử dụng TSCĐ, VCĐ... phải lựa chọn chỉ tiêu thích hợp nhất để đạt được mục tiêu: hệ số sử dụng máy, hệ số ca máy, hiệu suất sử dụng theo thời gian...
3.2.7. Đổi mới cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước và quản lý VCĐ trong cácdoanh nghiệp doanh nghiệp
Việc quản lý VCĐ (TSCĐ) ở các doanh nghiệp ln có sự biến đổi không ngừng theo sự phát triển và thay đổi của nền kinh tế . Các cơ quan Nhà nước quản lý doanh nghiệp phải ln theo sát tình hình để nhận biết những thay đổi đó, kịp thời đưa ra những
chính sách mới phù hợp với điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng.
Nhà nước phải có chính sách nhập khẩu máy móc thiết bị hợp lý. Chính sách thuế nhập khẩu cần được quan tâm xem xét kỹ lưỡng sao cho mức thuế phù hợp với mỗi chủng hoại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được tự do lựa chọn mặt hàng. Bên cạnh đó Nhà nước phải có chính sách, khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài theo hướng tiến bộ khoa học kỹ thuật đi nghiên cứu phân tích giúp các doanh nghiệp nên đầu tư mua sắm thiết bị nào cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình bằng cách khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Có như vậy mới nắm bắt được kịp thời những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới ngày một đổi mới và hiện đại.
Đồng thời Nhà nước phải kịp thời đưa ra các chính sách chế độ quản lý VCĐ, hồn thiện việc giao vốn, giao quyền cho các doanh nghiệp và đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện nghiêm chỉnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Có biện pháp thưởng phạt thích đáng và quy chế chặt chẽ trong vấn đề sử dụng TSCĐ để tránh tình trạng sử dụng vốn và TSCĐ khơng đúng mục đích, gây thất thốt vốn và thua lỗ trong sản xuất kinh doanh.
Những đổi mới về chính sách quản lý tài chính doanh nghiệp của Nhà nước bước đầu tạo điều kiện cho sự phát triển sản xuất trong doanh nghiệp, từng bước khuyến khích tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp, khai thác triệt để tiềm năng về cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có phục vụ sản xuất.
Theo chế độ mới về quản lý và sử dụng tài sản quy định thì doanh nghiệp được phép sử dụng vấn đề phục vụ hiện đại hoá TSCĐ trên cơ sở có nguồn vốn bù đắp trở lại và doanh nghiệp được phép thay đổi cơ cấu TSCĐ để các nguồn vốn được sử dụng hoàn toàn sổ khấu hao luỹ kế sản xuất TSCĐ, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp mình.
Như vậy, Nhà nước đã tạo điều kiện, tiền đề cho các doanh nghiệp trong việc quản lý, sử dụng TSCĐ, song để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn trong mỗi doanh nghiệp. Không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ là việc làm cần thiết thường xuyên của mỗi doanh nghiệp để có thể đứng vững và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường.
Chương 2
Thực trạng Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Cơng ty in tài chính