4. kết quả sản xuất kinh doanh ở cơng ty in Tài Chính trong những năm gần đây.
4.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty in Tài Chính trong những năm gần đây
xuất kinh doanh một số năm gần đây
4.1.1. Thuận lợi
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty là ổn định dựa trên cơ sở các đơn đặt hàng như: hoá đơn, biên lai, sách báo, tạp chí,...của các đơn vị, bạn hàng truyền thống (cục thuế các tỉnh, Bộ Tài Chính,...) Ngồi ra cơng ty cịn nhận được các đơn đặt hàng mới, ổn định như: tem thuốc lá, hoá đơn GTGT do tổng cục thuế phát hành,...
Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh được trang bị thêm. Cụ thể là: năm 2001 công ty đã đầu tư mua sắm và lắp đặt mới một máy in OFFSET 4 mầu
Heidelberg trị giá 10.432.013.196 đồng, một máy in OFFSET 1 mầu Heidelberg trị giá 3.114.850.704 đồng và một máy in Komori excel – L32 trị giá 3.133.880.764 đồng để đưa vào phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Ngồi ra cơng ty cịn xây dựng mới một nhà kho khung thép mới trị giá gần 300 triệu đồng và mua mơí một nhà xưởng ở chi nhánh trị giá hơn 11 tỷ đồng.
Giá cả nguyên vật liệu chủ yếu là giấy, kẽm , mực in...nhìn chung là ổn định. Cơng ty đã ứng dụng tin học vào quản lý, hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh, quản lý sản xuất, quản lý vật tư, quản lý nhân sự...đảm bảo nhanh, chính xác, hiệu quả.
4.1.2. Khó khăn
Tuy một số năm qua có đầu tư về TSCĐ, TSCĐ tăng nhanh nhưng vẫn cịn nhiều TSCĐ ở cơng ty đã cũ, năng lực sản xuất thấp cần được thay thế, đổi mới ngay để đáp ứng yêu cầu sản xuât kinh doanh. Khó khăn này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình sử dụng vốn cố định của cơng ty.
Từ những khó khăn và thuận lợi trên cơng ty in Tài Chính cần phải phát huy, khai thác tận dụng tối đa các lợi thế sẵn có đồng thời tìm các biện pháp hạn chế, khắc phục những khó khăn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh bảo toàn được vốn cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
4.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty in Tài Chính trong những nămgần đây gần đây
Trong những năm gần đây, với những thuận lợi và khó khăn cơng ty đã có nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh, chú trọng đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, nâng cao
năng lực sản xuất, sản phẩm sản xuất ra đạt chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nhờ đó cơng ty ln đạt được những kết quả đáng khích lệ. Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty được trình bày ở biểu 4: "Tình hình chủ yếu về sản xuất kinh doanh của cơng ty in tài chính qua các năm 1997 - 2001".
Tổng doanh thu của cơng ty có tốc độ tăng trưởng cao qua các năm. Để đạt được điều này là do có sự phấn đấu khơng mệt mỏi của tồn bộ CBCNV tồn cơng ty ( xem biểu 4 ). Trong đó có sự đầu tư đúng đắn TSCĐ hiện đại một cách kịp thời vào trong quá trình sản xuất - kinh doanh cuả cơng ty, tích cực tìm kiếm được nhiều thị trường mới, đẩy mạnh sản xuất, tận dụng tối đa cơng suất máy móc, thiết bị. Điều này đã góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng.
Điều này được thể hiện qua các số liệu cụ thể sau:
-Tổng doanh thu năm 1998 tăng lên so với năm 1997 là 3.864.587 nghìn đồng, với số tương đối là 15,28%. Trong đó:
+ Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1998 tăng lên so với năm 1997 là 3.909.812 nghìn đồng, với số tương đối là 15,62%.
+ Doanh thu hoạt động khác năm 1998 giảm so với năm 1997 là 45.225 nghìn đồng, với số tương đối là 18,31%.
-Tổng doanh thu năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 7.535.163 nghìn đồng, với số tương đối là 29,80%. Trong đó:
+ Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 7.453.963 nghìn đồng, với số tương đối là 29,77%.
+ Doanh thu hoạt động khác năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 81.200 nghìn đồng, với số tương đối là 32,87%.
-Tổng doanh thu năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 25.890.425 nghìn đồng, với số tương đối là 78,89%. Trong đó:
+ Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 24.037.795 nghìn đồng, với số tương đối là 73,98%.
+ Doanh thu hoạt động khác năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 1.852.630 nghìn đồng, với số tương đối là 564,48%.
-Tổng doanh thu năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 26.550.449 nghìn đồng, với số tương đối là 45,22%. Trong đó:
+ Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 18.325.626 nghìn đồng, với số tương đối là 32,42%.
+ Doanh thu hoạt động khác năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 8.224.823 nghìn đồng, với số tương đối là 377,14%.
Tuy vậy để đánh giá và xem xét một cách tồn diện về tình hình sản xuất - kinh doanh của công ty, không chỉ dựa vào tốc độ tăng trưởng của doanh thu mà ta còn phải xem xét, đánh giá các chỉ tiêu quan trọng khác như: tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận, giá thành tồn bộ, vốn kinh doanh bình qn,...
Tổng lợi nhận của cơng ty có tốc độ tăng trưởng cũng tương đối cao đặc biệt là 3 năm trở lại đây ( xem biểu 4 ). Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng của doanh thu và tốc độ tăng trưởng của vốn kinh doanh bình quân là tương đối giống nhau, điều này là rất tốt và hợp lý. Đạt được kết quả này là do trong những năm qua công ty đã thực hiện tốt cơng tác tài chính, tiến hành cơng tác khấu hao TSCĐ nhanh chóng, hợp lý, đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn. Điều này được thể hiện qua số liệu sau:
-Tổng lợi nhuận năm 1998 tăng lên so với năm 1997 là 201.377 nghìn đồng, với số tương đối là 13,98 %. Trong đó:
+ Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1998 tăng lên so với năm 1997 là 158.629 nghìn đồng, với số tương đối là 12,94%.
+ Lợi nhuận hoạt động khác năm 1998 tăng lên so với năm 1997 là 42.748 nghìn đồng, với số tương đối là 19,92%.
-Tổng lợi nhuận năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 237.024 nghìn đồng, với số tương đối là 16,45 %. Trong đó:
+ Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 322.449 nghìn đồng, với số tương đối là 26,30%.
+ Lợi nhuận hoạt động khác năm 1999 giảm so với năm 1998 là 85.425 nghìn đồng, với số tương đối là 39,80%. Đây là một nguyên nhân làm cho tổng lợi nhuận của công ty trong năm 1999 tăng với tốc độ thấp.
-Tổng lợi nhuận năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 1.197.844 nghìn đồng, với số tương đối là 71,40 %. Trong đó:
+ Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 1.107.890 nghìn đồng, với số tương đối là 71,55%.
+ Lợi nhuận hoạt động khác năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là 89.954 nghìn đồng, với số tương đối là 69,63%.
-Tổng lợi nhuận năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 2.426.705 nghìn đồng, với số tương đối là 84,39 %. Trong đó:
+ Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 2.108.018 nghìn đồng, với số tương đối là 79,36%.
+ Lợi nhuận hoạt động khác năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 318.687 nghìn đồng, với số tương đối là 145,42%.
Vốn kinh doanh bình qn của cơng ty được bố sung hàng năm cho nên tốc độ tăng trưởng của vốn kinh doanh bình quân tương đối cao, nhưng ta thấy vốn kinh doanh bình quân tăng lại chủ yếu là do vốn lưu động bình quân tăng ( mà nguồn vốn lưu động bình quân được hình thành chủ yếu là bằng con đường đi vay). Do vậy đây cũng không phải là một biểu hiện tốt.
- Vốn kinh doanh bình quân năm 1998 tăng so với năm 1997 là 4.552.911 nghìn đồng, với số tương đối là 31,60% ( xem biểu 4 ). Trong đó:
+ Vốn lưu động năm 1998 tăng so với năm 1997 là: 4.570.546 nghìn đồng, với số tương đối là: 38,60%
+ Vốn cố định năm 1998 giảm so với năm 1997 là: 17.635 nghìn đồng; với số tương đối là: 0,69%
- Vốn kinh doanh bình quân năm 1999 tăng so với năm 1998 là 5.868.827 nghìn đồng, với số tương đối là 40,73%. Trong đó:
+ Vốn lưu động năm 1999 tăng so với năm 1998 là: 1.222.154 nghìn đồng, với số tương đối là: 10,32%
+ Vốn cố định năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là: 4.646.673 nghìn đồng; với số tương đối là: 181,05%
- Vốn kinh doanh bình quân năm 2000 tăng so với năm 1999 là 12.102.411 nghìn đồng, với số tương đối là 59,69%. Trong đó:
+ Vốn lưu động năm 2000 tăng so với năm 1999 là: 10.840.208 nghìn đồng, với số tương đối là: 82,98%
+ Vốn cố định năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là: 1.262.203 nghìn đồng; với số tương đối là: 17,50%
- Vốn kinh doanh bình quân năm 2001 tăng so với năm 2000 là 17.697.391 nghìn đồng, với số tương đối là 54,66%. Trong đó:
+ Vốn lưu động năm 2001 tăng so với năm 2000 là: 13.522.187 nghìn đồng, với số tương đối là: 56,57%
+ Vốn cố định năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là: 4.175.204 nghìn đồng; với số tương đối là: 49,26%
Qua đó ta thấy rằng qua các năm 1997,1998, 1999, 2000, 2001 vốn cố định của Công ty tăng nhanh cả về tốc độ và quy mơ. Điều đó chứng tỏ Cơng ty đã và đang chú trọng đầu tư vào TSCĐ.
Giá thành toàn bộ năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 lần lượt là19.326.397 nghìn đồng, 22.889.945 nghìn đồng, 30.837.251 nghìn đồng, 50.578.219 nghìn đồng, 63.963.508 nghìn đồng. Như vậy, giá thành tồn bộ năm 1998 tăng lên so với năm 1997 là 3.563.548 nghìn đồng, với số tương đối là: 15,57%. Năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là:
7.947.306 nghìn đồng, với số tương đối là: 34,72%. Năm 2000 tăng lên so với năm 1999 là: 19.740.968 nghìn đồng, với số tương đối là: 64,02%. Năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là: 13.385.289 nghìn đồng, với số tương đối là: 26,46%.
Ta thấy tốc độ tăng giá thành toàn bộ của công ty tăng cùng với tốc độ tăng doanh thu. Vậy tốc độ tăng như vậy là rất hợp lý.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn bộ năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 lần lượt là: 11,23%, 10,96%, 10,9%, 8,5%, 7,6%. Như vậy tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn bộ năm 1998 giảm so với năm 1997 là 0,27%, tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn bộ năm 1999 giảm so với năm 1998 là 0,06%, tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn bộ năm 2000 giảm so với năm 1999 là 3,30%, tỷ suất lợi nhuận giá thành toàn bộ năm 2001 giảm so với năm 2000 là 0,9%.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành tiêu thụ năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 lần lượt là: 6,20%, 5,83%, 5,7%, 5,4%, 5,02%. Như vậy tỷ suất lợi nhuận giá thành tiêu thụ năm 1998 giảm so với năm 1997 là 0,37%, tỷ suất lợi nhuận giá thành tiêu thụ năm 1999 giảm so với
năm 1998 là 0,13%, tỷ suất lợi nhuận giá thành tiêu thụ năm 2000 giảm so với năm 1999 là 0,68%, tỷ suất lợi nhuận giá thành tiêu thụ năm 2001 giảm so với năm 2000 là 0,38%.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu tiêu thụ năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 lần lượt là: 5,70%, 5,56%, 5,10%, 4,90% và 4,80%. Nguyên nhân gây ra sự giảm sút là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của lợi nhuận.