Tiếp tục hồn thiện cơ chế khốn sản phẩm gắn liền với cơ chế khoán trong quản lý, sử dụng máy móc thiết bị hiện có của Cơng ty.

Một phần của tài liệu 33_9845 (Trang 58 - 60)

2. Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của cơng ty In tài chính

2.2. Tiếp tục hồn thiện cơ chế khốn sản phẩm gắn liền với cơ chế khoán trong quản lý, sử dụng máy móc thiết bị hiện có của Cơng ty.

quản lý, sử dụng máy móc thiết bị hiện có của Cơng ty.

Khốn sản phẩm là một hình thức tiên tiến trong cơng tác tổ chức quản lý trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm gắn liền với lợi ích và trách nhiệm vật chất của người lao động với kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Nó vừa tạo điều kiện cho người lao động được phát huy tính chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh vừa bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp. Thực hiện cơ chế khoán đúng đắn sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động, quan tâm đến sản xuất, phấn đấu tăng năng xuất lao động. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm bảo quản tài sản cố định mà họ quản lý và sử dụng để đảm bảo cho máy móc hoạt động tốt, khơng bị ngừng nghỉ, q trình sản xuất khơng bị gián đoạn do máy hỏng hóc. Nhờ vậy mà sản lượng sản xuất ra ngày càng nhiều, chất lượng tốt, góp phần tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho công nhân viên.

Thực tế ở cơng ty In tài chính trong năm qua việc cơ chế khốn đã có tác dụng rõ rệt. Nhờ áp dụng cơ chế khốn lương theo sản phẩm,cơng nhân đã rất tích cực tăng năng xuất lao động, tận dụng triệt để cơng suất của máy móc, thiết bị. Nhìn chung đời sống người lao động đã đảm bảo ổn định và ngày càng được nâng cao.

Tuy nhiên, cơng tác khốn lương sản phẩm của Cơng ty còn bộc lộ nhiều điểm chưa chặt chẽ. Biểu hiện là công tác này mới chỉ áp dụng cho cả phân xưởng, cả tổ đội sản xuất, chưa áp dụng đối với từng cá nhân, do đó chưa gắn chặt ý thức trách nhiệm của từng người lao động với máy móc trong q trình sản xuất.Việc quản lý, sử dụng máy móc thiết bị khơng phải trách nhiệm của riêng ai mà thuộc trách nhiệm chung của cả một nhóm người, nếu máy móc có hỏng hóc hay mất mát thì đã có cả một nhóm cùng chịu trách nhiệm. Chính vì việc giao quyền quản lý và sử dụng máy móc chưa cụ thể cho từng người lao động nên dẫn đến tình trạng cơng nhân chỉ phấn đấu làm sao sử dụng hết công suất, tạo ra nhiều sản phẩm nhận nhiều lương là được, khơng cần biết đến tình trạng kỹ thuật máy móc dẫn đến máy móc khơng được bảo dưỡng kịp thời sẽ sớm hư hỏng. Vì vậy việc đảm bảo cho máy sử dụng được lâu dài địi hỏi ý thức trách nhiệm của người cơng nhân rất lớn. ở phân xưởng may của Công ty, mỗi máy may công nghiệp do nhiều công nhân trực tiếp sử dụng theo từng ca nên việc máy móc hỏng hóc hay cho ra những sản phẩm tồi không chỉ do một cơng nhân trực tiếp đứng máy lúc đó mà do cả một q trình đã sử dụng. Do đó trách nhiệm của người công nhân ở đây không chỉ đối với ca sản xuất của mình mà phải là một thái độ trách nhiệm mang tính liên tục trong cả q trình sử dụng của một đời máy.

Như vậy, để đạt hiệu quả sản xuất tối ưu thì cơng tác khốn của cơng ty cần phải kết hợp giữa mục đích chung và mục đích riêng. Khốn lương sản phẩm cần gắn chặt với khốn trong việc quản lý sử dụng máy móc thiết bị. Cơng tác khốn khơng chỉ áp dụng với phân xưởng và tổ đội sản xuất mà phải áp dụng đối với từng công nhân để nâng cao trách nhiệm của từng người trong việc quản lý sử dụng máy móc thiết bị. Chỉ có ràng buộc trách nhiệm cụ thể với lợi ích kinh tế thì mới khuyến khích được người lao động thật sự gắn bó với cơng việc họ làm hạn chế tình trạng vơ trách nhiệm trong sản xuất. Từ đó cơng nhân mới có ý thức quản lý sử dụng máy móc một cách tự giác, vừa tăng năng suất lao động vừa đảm bảo thu nhập của công nhân không ngừng tăng lên nhưng mặt khác vẫn đảm bảo năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.

Cơng ty cũng cần phải thường xuyên kiểm nghiệm năng lực kỹ thuật thực tế của máy móc, trên cơ sở đó đề ra cơ chế khốn thích hợp về thời gian sử dụng máy và cơng suất hoạt động của máy. Ví dụ: đối với máy in cịn mới thì được tận dụng hết cơng suất nhưng đối với máy đã khấu hao 50% thì chỉ cho máy chạy theo khả năng có thể đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm tốt mà không ảnh hưởng đến chất lượng của máy. Dựa trên năng lực thực tế của máy móc mà tiến hành định mức khốn sản phẩm sát với thực tế, như vậy vẫn đảm bảo cho công nhân phát huy được năng suất lao động vừa đảm bảo chất lượng kỹ thuật cho máy móc.

Ngồi cơ chế khốn lương sản phẩm, Cơng ty nên đa dạng hố các hình thức khốn như khốn cả về chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, khốn cả về chi phí nguyên liệu... Đồng thời phải có biện pháp khen thưởng rõ ràng, khen để kích thích thêm gương làm tốt, phạt để khơng cịn tình trạng sai trái, gây ảnh hưởng xấu đến kết quả sản xuất của cơng ty.

Vì hình thức khốn có tính chất kích thích sản xuất rất lớn do vậy cơng ty cần phải áp dụng đúng thời điểm. Ví dụ khi mặt hàng in có khách hàng đặt nhiều, cơng ty có thể ra mức khốn cao hơn mức bình thường để khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, tận dụng triệt để thời gian, cơng suất máy móc vào sản xuất. Gắn sản xuất quản lý và sử dụng máy móc làm cho người cơng nhân vì quyền lợi thiết thực của chính mình sẽ có ý thức giữ gìn bảo quản máy móc, hạn chế tình trạng máy hỏng khơng hoạt động được làm gián đoạn sản xuất.

Trong khi thực hiện cơ chế khốn, cơng ty phải gắn liền với vấn đề an toàn lao động, một mặt tránh được thiệt hại do sản xuất bị đột ngột ngắt quãng, mặt khác đảm bảo tính mạng và sức khỏe cho người lao động.

Công ty cũng nên thường xuyên tổ chức đánh giá tổng hợp đối với từng đối tượng sử dụng TSCĐ trên các mặt: bảo quản sử dụng, hiệu quả sản xuất, an tồn lao động... nhằm khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như đề ra phương thức mới để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất nói chung và VCĐ nói riêng.

Một phần của tài liệu 33_9845 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w