2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý của cơng ty in Tài Chính
2.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty In tài chính:
Để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ trong q trình sản xuất kinh doanh, cơng ty đã tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ: giao trách nhiệm quản lý TSCĐ đến từng bộ phận nhằm nâng cao trách nhiệm của người lao động trong việc bảo quản sử dụng TSCĐ. Đối với mỗi loại máy móc thiết bị đều có sổ sách theo dõi một cách cụ thể về tình
Vốn chủ sở hữu Vốn huy động Tổng cộng Vốn ngân sách Vốn tự bổ sung
trạng kỹ thuật cũng như tình hình hoạt động của máy móc. Bên cạnh đó bộ phận kế tốn cịn theo dõi cả về nguồn hình thành TSCĐ để có biện pháp trích khấu hao thích hợp và thu hồi vốn nhanh chóng. Để cuối mỗi năm, Cơng ty để tiến hành kiểm kê tài sản (thường vào 31/12 hàng năm) số lượng TSCĐ hiện có, số lượng máy móc tăng thêm và giảm đi đều được phản ánh một cách đầy đủ và kịp thời trên sổ sách kế tốn của Cơng ty.
Trang bị TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm, khả năng cạnh tranh...của doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề này trong những năm qua công ty đã tiến hành đầu tư chiều sâu đổi mới TSCĐ, tiến hành thanh lý các TSCĐ cũ, lạc hậu, không phù hợp với sản xuất kinh doanh. Đồng thời để tiến hành phân loại đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn cố định của cơng ty ta phải biết được tình hình biến động TSCĐ. Muốn biết được tình hình đầu tư đổi mới TSCĐ của cơng ty ta nghiên cứu biểu 2 “Tình hình trang bị TSCĐ của cơng ty in Tài Chính tới năm 2001”
Trong năm 2001 TSCĐ của cơng ty tăng nhanh, trong khi đó số giảm rất ít ( xem biểu 2 ). Chứng tỏ công ty đã chú trọng đến công tác trang bị thêm TSCĐ để nâng cao năng lực sản xuất.
• Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2001 cụ thể như sau:
- Máy móc thiết bị: đầu năm 2001 nguyên giá là 33.111.727.356 đồng chiếm trong 89,79% tổng nguyên giá TSCĐ, đến cuối năm 2001 là 50.030.976.857 đồng, chiếm 76,06% trong tổng nguyên giá TSCĐ. Như vậy, máy móc thiết bị đã tăng là
17.670.229.358 đồng và giảm 750.979.857 đồng.
- Phương tiện vận tải: đầu năm 2001 nguyên giá là 210.698.500 đồng, chiếm 0,57% trong tổng nguyên giá TSCĐ, đến cuối năm 2001 là 597.196.000 đồng, chiếm 0,91% trong tổng nguyên giá TSCĐ. Như vậy số tăng trong năm là 470.976.000 đồng và giảm là 84.478.500 đồng.
- Thiết bị dụng cụ quản lý: đầu năm 2001 nguyên giá là 2.095.703.750 đồng, chiếm 5,68% trong tổng nguyên giá TSCĐ, đến cuối năm 2001 là 2.202.206.343 đồng, chiếm 3,35% trong tổng nguyên giá TSCĐ. Như vậy trong năm thiết bị dụng cụ quản lý tăng là 115.241.938 đồng, số giảm là 8.739.345 đồng. Công ty tiến hành thanh lý một số thiết bị dụng cụ quản lý đã cũ.
- Nhà cửa, vật kiến trúc: đầu năm 2001 nguyên giá là 1.459.916.711 đồng, chiếm
3,96% trong tổng nguyên giá TSCĐ, đến cuối năm 2001 nguyên giá là 12.949.096.711 đồng, chiếm 19,69% tổng nguyên giá TSCĐ với số tăng là 11.489.180.000 đồng.
Có thể nói rằng việc tăng giảm TSCĐ của cơng ty trong năm 2001 là tương đối hợp
lý. Máy móc thiết bị tăng là chủ yếu, đây là biểu hiện tốt có lợi cho cơng tác sản xuất kinh
doanh của cơng ty. Tuy có sự tăng, giảm, biến động, nhưng nhìn chung thì kết cấu TSCĐ
của cơng ty như vậy là hợp lý. Công ty đã chú trọng đến đầu tư đổi mới TSCĐ, nâng cao
năng lực sản xuất, đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh từ đó nâng cao được khả năng cạnh tranh đứng vững trên thị trường.
Phân tích cơ cấu TSCĐ và sự biến động của TSCĐ suy cho cùng mới chỉ nói đến
mặt lượng của TSCĐ. Trên thực tế TSCĐ cũ hay mới có ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất.Vì
vậy vấn đề đặt ra là ta phải tiếp tục nghiên cứu tình trạng kỹ thuật TSCĐ của công ty.