FDI gúp phần gia tăng khoảng cỏch giàu – nghốo trong xó hộ

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế (Trang 26 - 28)

Với việc tạo ra việc làm và nõng cao thu nhập cho người lao động, đầu tư trực tiếp nước ngoài bờn cạnh nõng cao đời sống của người lao động, giải quyết vấn nạn thất nghiệp của nước nhận đầu tư, đó trở thành là một trong những nhõn tố dẫn đến sự phõn húa giàu - nghốo trong tiến trỡnh phỏt triển nền kinh tế, đõy cũng là một hệ quả khú trỏnh khỏi mà đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo ra. Điều này xuất phỏt từ nguyờn nhõn đầu tư trực tiếp nước ngoài thường xuất hiện chủ yếu trong cỏc ngành tập trung vốn và sử dụng lao động cú trỡnh độ kỹ năng cao nờn mức thu nhập trung bỡnh của lao động trong khu vực này thường cao hơn so với cỏc doanh nghiệp khỏc cựng ngành.

Bỏo cỏo điều tra tiền lương và năng suất suất lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp năm 2005 được Bộ Lao động - thương binh và xó hội cụng bố cho thấy, tiền lương và thu nhập ở khu vực FDI cao hơn nhiều so với cỏc khu vực trong nước, mức lương thỏng cao nhất hiện nay thuộc về nhúm lao động quản lớ tại doanh nghiệp FDI - bỡnh quõn 12 triệu đồng. Vẫn tại doanh nghiệp FDI, tiền lương bỡnh quõn của lao động chuyờn mụn, nghiệp vụ là 2,2 triệu đồng; lao động trực tiếp sản xuất là 1,3 triệu đồng. Trong khi đú, tại doanh nghiệp nhà nước, tiền lương bỡnh quõn của lao động quản lớ chỉ 4,3 triệu đồng; người cú chuyờn mụn nghiệp vụ là 1,5 triệu đồng; người trực tiếp sản xuất là 1,4 triệu đồng. Tại doanh nghiệp ngồi nhà nước, tiền lương bỡnh qũn của lao động quản lớ chỉ 3 triệu đồng. Lao động cú chuyờn mụn nghiệp vụ và người trực tiếp sản xuất, mức lương bỡnh quõn lương thỏng tương ứng là 1,4 và 1,1 triệu đồng. Như vậy, chờnh lệch lớn chỉ xảy ra ở nhúm lao động quản lớ giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước, cũn lao động trực tiếp sản xuất, mức lương chỉ chờnh 300.000 đồng [48, tr.25].

Mặt khỏc, chỳng ta cũng cần nhỡn nhận một tất yếu là đầu tư trực tiếp nước ngoài thường chỉ tập trung ở cỏc thành phố lớn, cỏc vựng kinh tế trọng điểm bởi ở đõy cú mụi trường đầu tư và điều kiện kinh doanh thuận lợi như cơ sở hạ tầng tốt, nhu cầu thị trường cao, khả năng chu chuyển vốn nhanh, … mặc dự điều này gúp phần làm cho cỏc vựng này thực sự là vựng kinh tế động lực để lụi kộo sự phỏt triển chung và cỏc vựng phụ cận nhưng đó vụ hỡnh chung gúp phần tạo khoảng cỏch chờnh lệch ngày càng lớn về mức sống và điều kiện sống giữa người dõn thành thị và nụng thụn, miền nỳi, làm phõn húa giàu - nghốo trong xó hội.

Ngồi một số tỏc động tiờu cực chủ yếu trờn, đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn cú một số tỏc động tiờu cực khỏc mà chỳng ta cần phải quan tõm để cú những biện phỏp thớch hợp, kịp thời khụng để cỏc tỏc động tiờu cực đú trở nờn trầm trọng kỡm hóm sự phỏt triển của nền kinh tế như:

- Do mục tiờu của cỏc nhà đầu tư khi bỏ vốn ra là nhằm mục tiờu tối đa húa lợi nhuận nờn đầu tư trực tiếp nước ngoài thường phõn bố khụng đều, chỉ tập trung vào những ngành cú lợi nhuận cao. Hầu hết cỏc nhà đầu tư chỉ hướng vào đầu tư cỏc ngành nghề cú mức độ rủi ro thấp, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận nhiều điều này gõy ra hiện

tượng mất cõn đối ngành nghề đối với nước chủ nhà. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào cỏc lĩnh vực cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ, trong khi đú lĩnh vực nụng - lõm - ngư nghiệp chưa được cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài quan tõm.

- Ngoài ra, với kinh nghiệm dày dặn trờn thị trường cỏc doanh nghiệp FDI rất cú thể sẽ thụn tớnh thị trường trong nước, hoặc cú những hành vi thao tỳng giỏ cả gõy thiệt hại tức thời đối với cỏc doanh nghiệp trong nước khụng cú khả năng cạnh tranh (như hiện tượng Wal Mart ở Trung Quốc đó từng được nhắc đến).

- Hiện nay, một số nhà nghiờn cứu sau một thời gian dài nghiờn cứu về tỏc động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đó phõn tớch và chỉ ra một vấn đề rằng cỏc doanh nghiệp FDI đang cú xu hướng tạo ra thờm thõm hụt mậu dịch đối với nền kinh tế ở nước ta, với tỷ trọng xuất khẩu/doanh thu nhỏ hơn nhập khẩu/doanh thu và khoảng cỏch này đó tăng lờn trong thời gian 2007-2008 [26]. Điều này xuất phỏt từ xu hướng đầu tư thiờn lệch vào ngành xõy dựng bất động sản và ngành thộp chủ yếu đỏp ứng cho thị trường nội địa chưa hướng tới xuất khẩu.

Túm lại, vai trũ của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với cỏc nước đang phỏt triển là rất quan trọng. Đối với Việt Nam đõy là nguồn lực cần thiết cho phỏt triển kinh tế, việc nhận thức đỳng đắn vai trũ của FDI cũng như những hệ lụy của nú sẽ cho phộp Việt Nam núi chung và từng địa phương núi riờng khai thỏc hiệu quả hơn nguồn lực này và chủ động trong chiến lược thu hỳt FDI thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, từng bước hội nhập kinh tế của khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w