Đà Nẵng là một trong những tỉnh, thành phố cú tốc độ phỏt triển kinh tế cao của Việt Nam. Trong những năm gần đõy, Đà Nẵng thực sự đó chuyển mỡnh, trở thành trung tõm kinh tế của khu vực miền trung và là thành phố thu hỳt FDI nhiều nhất khu vực này với 113 dự ỏn, đứng thứ 16 cả nước về qui mụ vốn đầu tư [06, tr.30]. Trong 20 năm thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài Đà Nẵng đó cú những tổng kết kinh nghiệm quý bỏu về làm thế nào để FDI thực sự đem lại sự phỏt triển đối với nền kinh tế địa phương. Sau 10 năm đầu vấp phải nhiều dự ỏn cụng nghệ lạc hậu, gõy ụ nhiễm,… đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Đà Nẵng 10 năm gần đõy đó chuyển biến đỏng kể.
Thành tựu mà đầu tư nước ngoài mang lại cho Quảng Nam - Đà Nẵng trong 10 năm đầu là khụng thể phủ nhận, nhưng cũng bộc lộ khụng ớt hạn chế do đõy là lĩnh vực mới, hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về đầu tư nước ngoài của nước ta lỳc bấy giờ chưa được hoàn chỉnh. Do thiếu kinh nghiệm nờn tỉnh đó để nhiều nhà đầu tư nước ngồi (chủ yếu là Đài Loan) tranh thủ đưa vào cỏc dự ỏn cụng nghệ đơn giản, lạc hậu, chủ yếu tận dụng lực lượng lao động giỏ rẻ tại chỗ. Khụng ớt dự ỏn gõy ụ nhiễm mụi trường kộo dài,
ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư, mụi trường sinh thỏi và cuộc sống của người dõn. Ở nhiều dự ỏn, đối tỏc nước ngoài khi tham gia gúp vốn với đối tỏc Việt Nam đó khụng triển khai theo cam kết trong hợp đồng liờn doanh. Như đưa cụng nghệ cũ, lạc hậu sang Việt Nam gúp vốn nhưng lại đẩy giỏ lờn cao...dẫn đến xảy ra tranh chấp khiến dự ỏn khụng thực hiện được. [09]
Năm 1997, Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc trung ương thỡ cũng bắt đầu thời kỳ FDI vào Việt Nam cú xu hướng giảm. Tuy nhiờn, từ năm 2000, đầu tư trực tiếp nước ngoài cú dấu hiệu khụi phục. Chất lượng dự ỏn FDI vào Đà Nẵng cũng nõng lờn theo hướng sản phẩm chế biến cú giỏ trị gia tăng cao trong xuất khẩu. Đầu tư vào Đà Nẵng được mở rộng theo hướng đa phương húa cỏc quan hệ kinh tế quốc tế. Sự hợp tỏc đó gúp phần tạo vị thế của thành phố trờn trường quốc tế, cú quan hệ kinh tế và đối ngoại với gần 80 quốc gia, vựng lónh thổ; đồng thời tập trung vào cỏc đối tỏc cú tiềm lực tài chớnh, kỹ thuật, cụng nghệ cao, cú uy tớn và kinh nghiệm. Thời gian gần đõy FDI đó thực sự gúp phần quan trọng trong việc xõy dựng một hỡnh ảnh thành phố Đà Nẵng năng động.
Đạt được kết quả như vậy là do Đàng Nẵng đó rỳt ra nhiều kinh nghiệm trong việc phỏt huy tối đa cỏc tỏc động tớch cực của FDI và hạn chế những tỏc động tiờu cực mà FDI mang lại để FDI thực sự hoạt động cú hiệu quả gúp phần thỳc đẩy kinh tế của thành phố phỏt triển.
Thứ nhất, ý thức được vai trũ quan trọng của FDI, Đà Nẵng đó tạo thuận lợi trong
thu hỳt vốn FDI khụng chỉ ở một khõu mà ở tất cả cỏc khõu, cỏc bước của quỏ trỡnh đầu tư, từ tỡm kiếm xỳc tiến đến thủ tục lập hồ sơ, thẩm tra cấp giấy chứng nhận và sau đú là triển khai hoạt động dự ỏn. Cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành liờn quan trực tiếp như tài chớnh, thuế, địa chớnh, cụng nghiệp, xõy dựng, du lịch... Trỏnh tỡnh trạng cỏc cơ quan chức năng thiếu sự phối hợp và ý kiến khỏc nhau khi tiếp nhận dự ỏn.
Thứ hai, Đà Nẵng thực hiện đồng bộ và nhất quỏn cơ chế đầu tư, kết hợp giữa đầu
tư trong nước với FDI, ODA và cỏc nguồn viện trợ khỏc. Nguồn viện trợ ODA để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, phỏt triển cỏc dịch vụ phục vụ thu hỳt FDI là cỏch làm rất cú hiệu quả. Cỏc nguồn ODA và vốn viện trợ khỏc thường lớn và là nguồn mà thành phố được quyền sử dụng vào cỏc mục đớch cụ thể. Trong khi nguồn vốn từ ngõn sỏch cú hạn, thành phố
luụn cõn nhắc để quyết định cơ sở hạ tầng nào được ưu tiờn đẩy mạnh đầu tư để thực hiện mục tiờu đề ra.
Thứ ba, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư ở Đà Nẵng được thực hiện một cỏch đồng
bộ, kết hợp đầu tư trong nước và FDI để tạo thuận lợi trong việc tỡm kiếm đối tỏc. Đầu tư trong nước là nguồn nội lực quan trọng, cú vai trũ lớn trong tăng việc làm và thu nhập cho người lao động. Hạn chế việc mất cõn đối giữa cỏc ngành nghề và khu vực, cũng như sự phõn húa giàu nghốo. Nguồn vốn FDI bổ sung một phần quan trọng cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy Đà Nẵng đó liờn kết đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài để đẩy mạnh năng lực trong nước, đồng thời sử dụng cú hiệu quả hơn nguồn vốn FDI.
Một vấn đề cơ bản nữa mà thành phố Đà Nẵng rất quan tõm đú chớnh là đội ngũ cỏn bộ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài khụng cũn là lĩnh vực mới mẻ, song kiến thức và kinh nghiệm của đội ngũ cỏn bộ nhỡn chung chưa cao. Từ thực tế trong thời gian qua đó chỉ rừ sự yếu kộm của một số cỏn bộ làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại, sự giới hạn về am hiểu luật lệ trong nước và quốc tế, những định chế của từng quốc gia và nhất là năng lực cỏc chức vụ chủ chốt trong liờn doanh, điều này cản trở ớt nhiều đến khả năng tiếp cận cỏc dự ỏn FDI và phỏt huy cỏc tỏc động của nú.
Ngoài ra, khụng phải tất cả cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài đều được Đà Nẵng cấp giấy phộp, hậu quả trong 10 năm đầu thu hỳt FDI đó giỳp Đà Nẵng cú cỏi nhỡn tồn diện hơn trong việc thẩm định cỏc dự ỏn FDI đầu tư vào thành phố, Đà Nẵng đó kiờn quyết từ chối cỏc dự ỏn cú giỏ trị đầu tư lớn nhưng cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường cao. Chẳng hạn như thời gian vừa qua Đà Nẵng đó từ chối cấp phộp cho dự ỏn xõy dựng nhà mỏy sản xuất thộp và dự ỏn xõy dựng nhà mỏy sản xuất bột giấy của nước ngoài với tổng số vốn đăng ký khoảng 2,5 tỉ USD vỡ lo ngại dự ỏn này sẽ tỏc động xấu đến mụi trường, ảnh hưởng đến đời sống của người dõn thành phố [09]. Như vậy, Đà Nẵng đó khụng vỡ lợi ớch kinh tế mà bỏ qua cỏc tỏc động xấu của đầu tư trực tiếp nước ngoài.