Phương hướng thu hỳt và phỏt huy tỏc động tớch cực của FDI Một là, thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm sử dụng hiệu quả hơn đất

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế (Trang 80 - 83)

Một là, thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm sử dụng hiệu quả hơn đất

đai và nguồn nhõn lực.

Trong những năm qua, tỉnh đó thu hỳt được lượng vốn FDI đỏng kể để phỏt phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh thu hỳt đầu tư núi chung và FDI núi riờng đồng thời là quỏ trỡnh sử dụng quỹ đất hiện cú của tỉnh. Cho đến nay, những diện tớch đất cú vị trớ thuận lợi hầu như đều đó được giao cho cỏc nhà đầu tư, cho nờn quỹ đất cũn lại thuận lợi cho thu hỳt FDI khụng nhiều, vỡ vậy, định hướng thu hỳt FDI vào phỏt triển kinh tế của tỉnh thời gian tới phải tập trung vào cỏc lĩnh vực đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Định hướng mới trong phỏt triển kinh tế của tỉnh nhằm mục tiờu khai thỏc ngày càng hiệu quả quỹ đất và nguồn lao động của tỉnh theo hướng CNH, HĐH. Để thực hiện được mục tiờu đú tỉnh cần cố gắng thu hỳt những nhà đầu tư lớn, đặc biệt là những tập đoàn kinh doanh lớn của thế giới. Thực tế cho thấy, đõy là việc làm hết sức khú khăn. Vỡ vậy, để thu hỳt cỏc tập đoàn tư bản lớn đầu tư vào tỉnh thời gian tới bờn cạnh nỗ lực tăng cường hoàn thiện mụi trường đầu tư, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là trong và ngoài cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế, tỉnh cần cú sự phối hợp ngày càng chặt chẽ với Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành Trung Ương và cỏc tổ chức xỳc tiến đầu tư, thương mại của cỏc nước, cỏc cụng ty tư vấn đầu tư, cỏc quỹ đầu tư đặc biệt trong cụng tỏc quảng bỏ, xỳc tiến thu hỳt cỏc dự ỏn FDI.

Hai là, thu hỳt FDI nhằm phỏt triển những mục tiờu đó xỏc định của tỉnh để

FDI cú tỏc dụng mạnh mẽ vào phỏt triển kinh tế - xó hội.

Trong những năm qua FDI đó cú vai trũ lớn đối với phỏt triển một số ngành cụng nghiệp của Thừa Thiờn - Huế như cụng nghiệp chế biến gỗ dăm, vật liệu xõy dựng, và dịch vụ nhà hàng, khỏch sạn. Tuy nhiờn sự phõn bố của FDI vào cỏc ngành khụng đồng đều, một số ngành cú ý nghĩa chiến lược đối với phỏt triển kinh tế của tỉnh trong tương lai như cụng nghiệp điện tử, cụng nghiệp chế biến nụng sản và một số ngành dịch vụ - du lịch khỏc vẫn chưa thu hỳt được sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Do đú muốn phỏt huy vai trũ của FDI thỳc đẩy kinh tế phỏt triển theo hướng toàn diện, bền vững cần phải hướng FDI vào thực hiện những mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh.

Để hướng cỏc nhà đầu tư FDI vào thực hiện những nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh, cần ban hành danh mục những dự ỏn kờu gọi vốn đầu tư với những ưu đói nhất định, định kỳ thường xuyờn thụng bỏo và trao đổi với cỏc nhà đầu tư về cỏc nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trờn địa bàn tỉnh.

Ba là, lựa chọn cụng nghệ khi thu hỳt FDI để bảo vệ mụi trường sinh thỏi,

nguồn lực phỏt triển cụng nghiệp núi riờng, kinh tế của tỉnh núi chung trong tương lai.

Trong những năm qua tỉnh đó ban hành nhiều văn bản cú tớnh chiến lược thu hỳt nguồn đầu tư bằng chớnh sỏch ưu đói đầu tư cho cỏc dự ỏn bảo vệ mụi trường, chế độ khuyến khớch sản xuất sạch, cỏc quy định cụ thể về sử dụng khai thỏc tài nguyờn đất, tài nguyờn nước ngầm, xõy dựng quy chế bảo vệ mụi trường cỏc khu đụ thị, cụng nghiệp và làng nghề. Tỉnh đó tiến hành quy hoạch đụ thị, khu cụng nghiệp gắn với quy hoạch bảo vệ mụi trường để xõy dựng hệ thống quản lớ và xử lý chất thải cụng nghiệp, rỏc thải và nước thải tập trung theo quy trỡnh xử lý riờng vừa khoa học vừa hiệu quả.

Tuy vậy, vấn đề mụi trường trong phỏt triển kinh tế của tỉnh vẫn đang là thỏch thức lớn. Cỏc doanh nghiệp trong đú cú cỏc doanh nghiệp FDI chưa coi trọng thỏa đỏng đến vấn đề mụi trường thể hiện trờn ba khớa cạnh:

Thứ nhất, bản thõn cỏc doanh nghiệp FDI chưa chỳ ý tới sử dụng cụng nghệ

bảo vệ mụi trường.

Thứ hai, cỏc doanh nghiệp FDI chưa chỳ trọng đầu tư xõy dựng hệ thống xử

lý chất thải cho doanh nghiệp của mỡnh.

Thứ ba, cỏc nhà đầu tư FDI chưa đầu tư vào cỏc dự ỏn xử lý chất thải đặc

biệt ở cỏc khu cụng nghiệp.

Vỡ vậy, trong cụng tỏc thu hỳt vốn đầu tư núi chung và FDI để phỏt triển kinh tế của tỉnh núi riờng cần ưu tiờn lựa chọn những cụng nghệ cú vai trũ làm cơ sở cho sự phỏt triển của cụng nghiệp trong tương lai và cụng nghệ sạch gúp phần bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Đối với những doanh nghiệp FDI cú thành tớch về bảo vệ mụi trường cần động viờn khuyến khớch kịp thời thụng qua cả cỏc hỡnh thức biểu dương, khen thưởng. Đối với cỏc dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực xử lý mụi trường cần cú những cơ chế khuyến khớch phự hợp.

Bốn là, gắn thu hỳt FDI với giải quyết vấn đề xó hội nảy sinh.

Hoạt động của cỏc doanh nghiệp FDI nhằm mục tiờu hiệu quả kinh tế là chủ yếu, do vậy cỏc doanh nghiệp FDI thường tỡm mọi cỏch cắt giảm chi phớ sản xuất, trong đú cú cỏc chi phớ về tiền cụng. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp FDI thường tăng cường sử dụng sức lao động đó thuờ mướn được, trong đú cú cả phương phỏp sản

xuất giỏ trị thặng dư tuyệt đối. Để đạt được mục đớch đú cỏc doanh nghiệp FDI thường khụng khuyến khớch hoạt động và tạo điều kiện cho cỏc tổ chức đảng và cụng đoàn, hoặc thậm chớ cố tỡnh hạn chế ảnh hưởng của cỏc tổ chức này trong doanh nghiệp của mỡnh. Tỡnh trạng đú đó dẫn tới những căng thẳng trong quan hệ chủ thợ, làm giảm hiệu quả của FDI. Để giải quyết vấn đề này, một mặt cần tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền luật phỏp, chớnh sỏch, đặc biệt là cỏc quy định của Luật Lao động đối với cỏc nhà đầu tư FDI, mặt khỏc thụng qua hoạt động của cỏc tổ chức đảng và cụng đoàn giỏo dục ý thức kỷ luật lao động trong đội ngũ cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp FDI nhằm thỏo gỡ cú hiệu quả những vướng mắc giữa cỏc doanh nghiệp FDI với người lao động.

Bờn cạnh đú, việc thu hỳt FDI núi riờng và vốn đầu tư núi chung thường gắn với vấn đề giải phúng mặt bằng, giải quyết cụng ăn việc làm cho những nụng dõn trong diện bị thu hồi đất. Đõy là vấn đề núng bỏng và cú xu hướng ngày càng phỳc tạp, vỡ vậy ngoài nỗ lực của chớnh quyền cỏc cấp mà đặc biệt là chớnh quyền địa phương, cần hướng cỏc doanh nghiệp FDI trờn địa bàn chia sẻ với người nụng dõn và chớnh quyền địa phương trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, đồng thời tạo mối quan hệ gắn kết giữa cỏc doanh nghiệp FDI với nhõn dõn địa phương thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo chuyển đổi nghề và thu hỳt việc làm tại chỗ.

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w