Tỉnh Bỡnh Dương

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế (Trang 31 - 34)

Bỡnh Dương là một tỉnh thuộc miền Đụng Nam bộ, là một trong bốn tỉnh, thành phố (gồm thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu) thuộc “Qui hoạch tổng thể phỏt triển vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam, giai đoạn 1996-2010”. Với

vị trớ kinh tế như vậy nờn thời gian vừa qua với tổng lượng vốn đầu tư lớn, Bỡnh Dương đó cú sự phỏt triển một cỏch vượt bậc, trong đú phải kể đến sự gúp phần khụng nhỏ của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Để phỏt triển kinh tế, Bỡnh Dương luụn coi thu hỳt đầu tư nước ngoài là một trong những giải phỏp quan trọng được đặt lờn hàng đầu. Trong quỏ trỡnh thu hỳt FDI, Bỡnh Dương cú những cỏch làm riờng từ quy trỡnh lựa chọn nhà đầu tư, cấp giấy phộp đến việc hỗ trợ trong quỏ trỡnh triển khai dự ỏn. Chớnh vỡ vậy, liờn tục trong những năm gần đõy Bỡnh Dương luụn nằm trong nhúm những địa phương cú số dự ỏn FDI nhiều nhất và cú tốc độ giải ngõn vốn FDI nhanh nhất. Chớnh điều này đó làm cho FDI thực sự phỏt huy những hiệu quả của mỡnh, tỏc động tốt đến phỏt triển kinh tế - xó hội của Bỡnh Dương.

Thành quả trờn cú được là do Bỡnh Dương sớm ý thức được rằng một trong những rào cản lớn nhất của việc thu hỳt FDI và giải ngõn vốn FDI tại nhiều nơi hiện nay chớnh là khõu giải phúng mặt bằng. Và đõy cũng chớnh là “nỳt thắt” để Bỡnh Dương thỏo gỡ trong việc đẩy nhanh tốc độ triển khai vốn. Cỏch làm của Bỡnh Dương là cú mặt bằng mới cấp phộp. Vướng mắc khõu mặt bằng hiện chủ yếu rơi vào cỏc dự ỏn nằm ngoài khu cụng nghiệp (KCN). Vỡ vậy, sau khi xem xột kiến nghị của nhà đầu tư nếu thấy hợp lý, tỉnh sẽ cú văn bản chấp thuận chủ trương để tiến hành giải tỏa đền bự. Chỉ đến khi thực hiện xong cụng đoạn này, tỉnh mới tiến hành cỏc thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư. Với cỏch làm này, hầu hết dự ỏn đó cấp phộp đều triển khai khỏ nhanh, giảm thiểu được rủi ro cho nhà đầu tư.

Bỡnh Dương là một tỉnh cú tỷ lệ giải ngõn vốn FDI rất cao so với mức trung bỡnh của cả nước. Ước lũy kế đến hết năm 2008 cỏc dự ỏn FDI thực hiện vốn đầu tư ở Bỡnh Dương đạt 83,61% vốn đầu tư đăng ký và 79,27% vốn điều lệ đăng ký [45]. Bờn cạnh đú, để việc giải ngõn vốn FDI nhanh Bỡnh Dương đó thực hiện tốt ngay khõu đầu tiờn, đú là giai đoạn xỳc tiến kờu gọi đầu tư. Tỉnh đặc biệt chỳ trọng đến năng lực thực chất của cỏc nhà đầu tư, khụng tham những dự ỏn phi thực tế. Khi Bỡnh Dương đi kờu gọi đầu tư ở cỏc nước luụn kết hợp với phũng thương mại của nước đú để cú được những thụng tin cụ thể về cỏc nhà đầu tư ở chớnh lĩnh vực mà tỉnh cần.

Khi chọn được nhà đầu tư lớn thỡ đối tỏc của họ cũng là những doanh nghiệp xứng tầm. Hiện cú rất nhiều chủ đầu tư tại cỏc KCN ở Bỡnh Dương đều đặt cỏc văn phũng đại diện ở cỏc nước Mỹ, Hàn Quốc, Singapore... nhằm tỡm kiếm nhà đầu tư tốt, loại bỏ những dự ỏn phi thực tế, những chủ đầu tư thiếu năng lực tài chớnh. Với quyết tõm hoàn thiện mụi trường đầu tư, vừa qua tỉnh đó tập trung vào ba yếu tố: cơ sở hạ tầng, nguồn nhõn lực và thủ tục hành chớnh để chinh phục nhà đầu tư. So với nhiều địa phương khỏc, Bỡnh Dương thật sự biết cỏch “chăm súc” nhà đầu tư và đõy chớnh là một trong những lý do để cỏc nhà đầu tư quyết định chọn để mở rộng đầu tư. Việc giải ngõn tốt đó giỳp Bỡnh Dương phỏt huy hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

Cũng như Đà Nẵng, trong một thời gian dài Bỡnh Dương "ụm" khỏ nhiều những dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực gõy ụ nhiễm mụi trường và thõm dụng lao động cao như may mặc, da giày, đồ gỗ; đến nay tỉnh đó rỳt ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý bỏu, tỉnh đó cú chủ trương phải hoàn chỉnh và đỏnh giỏ đỳng tỏc động mụi trường mới cho nhà đầu tư vào xõy dựng nhà mỏy. Theo đỏnh giỏ của Ban quản lớ cỏc khu cụng nghiệp, nổi bật trong thu hỳt FDI của Bỡnh Dương trong năm 2008 là xu hướng gia tăng vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ cao, ớt thõm dụng lao động và sản phẩm được sản xuất cú khả năng cạnh tranh tốt. Đồng thời lĩnh vực dịch vụ cũng được quan tõm đầu tư rất tớch cực. Điều này vừa tạo được cõn bằng trong thu hỳt đầu tư vừa phự hợp với định hướng quy hoạch, phỏt triển cụng nghiệp bền vững của Bỡnh Dương trong thời gian tới.

Theo nhận xột của một số nhà đầu tư nước ngoài, 3 lớ do để họ quyết định đầu tư vào Bỡnh Dương là: thỏi độ trọng thị nhà đầu tư của lónh đạo tỉnh, cơ chế thủ tục thụng thoỏng và dịch vụ đi kốm tại cỏc KCN tốt. Ở Bỡnh Dương, lónh đạo tỉnh luụn “xắn tay ỏo” sỏt cỏnh cựng nhà đầu tư. Bỡnh Dương coi tất cả những khú khăn, vướng mắc của nhà đầu tư chớnh là khú khăn, vướng mắc của tỉnh để cựng hợp tỏc cải thiện mụi trường đầu tư cho lành mạnh và thụng thoỏng hơn. Bỡnh Dương luụn chủ động trong việc xỳc tiến kờu gọi đầu tư. Hàng năm, tỉnh cử nhiều đoàn sang cỏc nước như Nhật Bản, chõu Âu, Mỹ...; tổ chức tiếp thị mời gọi đầu tư trực tiếp với cỏc nhà đầu tư.

Với chiến lược phỏt triển như hiện nay, Bỡnh Dương đó trở thành là một trong những địa phương của nước ta cú nền kinh tế phỏt triển năng động.

Như vậy, sau nhiều năm thu hỳt FDI, bờn cạnh nhận thức ngày càng rừ hơn vai trũ của FDI đối với phỏt triển kinh tế - xó hội, cỏc tỉnh, thành cũng đó ý thức ngày càng đầy đủ hơn những tiờu cực mà FDI mang lại và tỡm cỏch để hạn chế đến mức tối đa cỏc tỏc động tiờu cực đú, đõy là những bài học mà Thừa Thiờn - Huế cần quan tõm và nờn học hỏi cỏch làm trong quỏ trỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài của địa phương mỡnh, để phỏt huy hết những tỏc động tớch cực của FDI và hạn chế những tỏc động tiờu cực của nú.

Một phần của tài liệu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w