CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
3.1.5. Đặc điểm trên phim cộng hưởng từ
Bảng 3.7. Miêu tảxung đột trên cộng hưởng từ
Cộng hưởng từ Số lượng Tỷ lệ %
Không miêu tả 53 57 Có miêu tả dây V Xung đột mạch (+) 26 28 Xung đột mạch (-) 14 15 Tổng 93 100 Nhận xét:
- Toàn bộ 93 trường hợp đều được chụp cộng hưởng từ. Tất cả các trường hợp loại trừ các nguyên nhân, khối (u, dị dạng…) vùng hốsau, hơn nữa để tìm xem có xung đột mạch máu- thần kinh hay không.
- Kết quả cho thấy 57% bệnh nhân khơng có miêu tả về xung đột trên hỉnh ảnh cộng hưởng từ; 43% bệnh nhân có miêu tả về xung đột mạch máu- thần kinh, trong đó: 28 % bệnh nhân có xung đột mạch (+) và 15% bệnh nhân có xung đột mạch (-).
Bảng 3.8. Ý nghĩa của chụp cộng hưởng từ trong chẩn đoán
Kết quả trong mổ
Chẩn đốn trên CHT
Có xung đột Khơng xung đột Tổng
Có xung đột (+) 26 0 26
Không xung đột (-) 13 1 14
Nhận xét:
So sánh kết quả trên phim chụp cộng hưởng từ với kết quả xung đột xác định trong phẫu thuật để lượng giá tính giá trị của phương pháp cộng hưởng từ trong chẩn đoán xác định xung đột mạch máu- thần kinh thông qua các chỉ số quan tâm:
- Độ nhạy (Sensitivity): 66,7% (95% khoảng tin cậy = 49,8% – 80,9%). - Độ đặc hiệu (Specificity): 100% (95% khoảng tin cậy = 2.5% - 100%). - Giá trị dự đốn dương tính (PV+): 100% (95% khoảng tin cậy = 86,8% -
100%).
- Giá trị dự đốn âm tính (PV-): 7,14% (95% khoảng tin cậy = 0,18% - 33,9%).
Biểu đồ 3.2. Đường cong ROC của kỹ thuật cợng hưởng từ trong chẩn đốn chèn ép mạch.
Nhận xét:
- Diện tích dưới đường cong ROC: 0,83 kết quả này thể kiện khả năng phân biệt khá tốt giữa trường hợp xung đột và không xung đột của phương pháp cộng hưởng từ (trên kết quả phim chụp có miêu tả) .