2.1.1. Việc làm, thu nhập và mức sống- Về thời gian CNLĐ gắn bó với doanh nghiệp - Về thời gian CNLĐ gắn bó với doanh nghiệp
Biểu đồ 2.1. Thâm niên lao động, (ghi chú N = 150)
Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018
Trong tổng số 150 CNLĐ (N=150) được khảo sát thì thời gian mà CNLĐ làm việc tại công ty 1 năm là 24,67%, 2 năm là 27,33%, 3 năm là 35,33%, trên 3 năm là 12,67%. Tác giả nhận thấy đa số CNLĐ đã tìm cho mình một cơng việc phù hợp, muốn ổn định, đóng góp sức lao động cho cơng ty.
100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 - Mức độ hài lòng 84.67 Hài lòng 12.00 Khơng hài lịng 3.33 Không biết 27% 52% 21% Thu nhập 3.6 tr-4.5 tr4,6 tr-5,5 trTrên 5.5 tr Trên 4tr Chi tiêu2 tr- 2,5tr3tr- 3,5tr 20.67 30.00 20.00 10.00 - 31.33 48.00 60.00 50.00 40.00
Biểu đồ 2.2. Mức độ hài lịng cơng việc đang làm (ghi chú N = 150)
Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018
Khi được hỏi anh/chị có hài lịng với cơng việc mình đang làm và có ý định làm việc lâu dài với công ty không?. Qua phân tích số liệu khảo sát của tác giả, cho thấy có đến 84,67% CNLĐ khẳng định là hài lịng, 12% khơng hài lịng, khơng biết là 3,33%. Điều này cho thấy là tại các cơng ty có vấn đầu tư nước ngồi đã tạo được tính tương đối ổn định, tạo được sự an tâm trong cơng việc, gắn bó lâu dài của CNLĐ với doanh nghiệp.
- Thu nhập
Biểu đồ 2.3. Thu nhập (ghi chú N = 150)
Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018
Theo kết quả khảo sát được tổng hợp ở biểu trên cho thấy, có đến 52% CNLĐ có thu nhập trên 5,5 triệu đồng/tháng chiếm cao nhất, sau đến CNLĐ có thu nhập từ 4,6 đến 5,5 triệu đồng/tháng, chiếm 27%; tiếp đến số CNLĐ được từ 3,6 triệu đồng/tháng đến 4,5 triệu đồng/tháng chiếm 21%, đặc qua khảo sát này cho thấy có 0% CNLĐ đang làm việc tại các DN có vốn đầu tư nước ngồi lãnh lương dưới mức 3 triệu đến 3,5 triệu đồng tháng (so với lương tối thiểu vùng II là 3.530.000 đồng/tháng được quy định tại Điều 3 của Nghị định 141/2017/NĐ-CP).
- Mức chi tiêu
Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018
CNLĐ làm việc tại các DN trên địa bàn 2 huyện Bến Lức và Đức Hòa đa số là dân các huyện trên địa bàn tỉnh Long An, một số CNLĐ ở các tỉnh miền trung và cáctỉnh ĐBSCL lân cận nhập cư ở trọ trên địa bàn (Theo khảo sát này có 57% là dân nhập cư tạm trú tại các nhà trọ và làm việc tại các cơng ty may gia cơng có đơng CNLĐ). Khi được hỏi anh/chị chi tiêu trong 1 tháng là bao nhiêu?, qua kết quả khảo sát đạt kết quả sau: mức chi tiêu từ 2-2,5 triệu đồng/tháng chiếm 20,67%, kế đến là mức chi tiêu 3 triệu – 3,5 triệu đồng/tháng chiếm đa số với 48% và trên 4 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 31,33%. Qua khảo sát, có thể thấy CNLĐ làm việc trong các DN có vốn đầu tư nước ngoài ở Long An do đa số là dân nhập cư nên trong việc chi tiêu đã có sự tính tốn sao cho hợp lý, với số tiền lương hàng tháng nhận được ngoài phục vụ cho nhu cầu, trang trải cho đời sống hàng ngày họ còn phải tích lũy gửi về gia đình (đối với CNLĐ nhập cư).
Khi được hỏi về cuộc sống hiện tại của các anh/chị thì tác giả nhận được sự trả lời như sau: Anh N- công nhân công ty TNHH SH Vina huyện Đức Hịa thì: “Đời sống vật chất, tinh thần cơng nhân hiện nay cịn rất hạn chế, anh quê
tận Cà Mau đi làm xa gia đình nên chi phí sinh hoạt trong tháng của anh tốn rất nhiều tiền vì vậy mà tiền tích lỹ trong tháng anh khơng cịn bao nhiêu,các hoạt động vui chơi rất hạn chế,…”. Còn CNLĐ tên Th- công ty TNHH Giầy
ChingLuh VN - Khu CN Thuận đạo huyện Bến Lức thì tâm sự: “Đây là công ty thứ 3 tôi làm rồi, ở đây lương cũng cao,
ổn định; công ty lớn, nề nếp, CNLĐ có tác phong cơng nghiệp. Hiện tại tơi làm tổ trưởng, lương trách nhiệm có khá hơn CN khác nên ngồi tiền chi tiêu hàng tháng tơi có thể để dành kha khá…,”.
Đối với những trường hợp CNLĐ mới đi làm, cuộc sống cịn rất khó khăn, lương thấp, tiền trọ, tiền điện, nước, chi tiêu ăn uống…, nếu trong tháng có đám tiệc hay bị bệnh thì coi như tháng đó hết tiền, có khi thiếu phải vay mượn từ bạn trọ cùng phòng, hay vay thế chấp thẻ ATM….
2.1.2. Đời sống tinh thần
- Phương tiện sinh hoạt và phương tiện tiêu dùng văn hóa
Việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện sinh hoạt và phương tiện tiêu dùng văn hóa của CNLĐ trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn 2huyện Bến Lức và Đức Hòa cho thấy được đời sống vật chất, tinh thần sau thời gian lao động , nghỉ ngơi tái tạo sức lao động như sau:
Bảng 2.1. Phương tiện sinh hoạt và phương tiện tiêu dùng văn hóa
(đơn vị %: đa phương án trả lời)
Phương tiện sinh hoạt N % % Trường hợp
Máy, Dàn âm thanh nghe nhạc
2 0.3
1.3
Radio, máy nghe nhạc 30 4.6 20.0
Ti vi 141 21.8 94.0 Máy vi tính (máy tính bảng, plaptop…) 3 0.5 2.0 Điện thoại di động 150 23.1 100.0 Truyện, sách, báo,… 19 2.9 12.7 Xe đạp 0 - - Xe gắn máy 148 22.8 98.7 Tủ lạnh 11 1.7 7.3 Máy lạnh 3 0.5 2.0 Bếp (điện, ga) 137 21.1 91.3 Máy giặt 4 0.6 2.7
Qua khảo sát 150 CNLĐ khi được hỏi: anh/chị có tiện nghi, phương tiện sinh hoạt nào? Việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện sinh hoạt và phương tiện tiêu dùng văn hóa, cho thấy CNLĐ có điện thoại di động, chiếm tỷ lệ 100%, kế đến là xe gắn máy chiếm tỷ lệ 98,7%; có tỷ lệ gần bằng nhau là tivi 9,4%, bếp (bếp ga, điện) 91,3%. Radio/máy nghe nhạc (20%), tủ lạnh (7,33%) là phương tiện cũng được phần đông CNLĐ trang bị để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Đây là những phương tiện sinh hoạt cơ bản của con người phục vụ cơng việc cũng như giải trí tái tạo sức lao động hàng ngày. Ngồi ra cũng có một số CNLĐ mua sắm thêm các vật dụng như: máy giặt (2,7%), máy vi tính (máy tính bảng, plaptop…), máy lạnh cùng 2%. Đặc biệt là qua khảo sát có đến 12,7% CNLĐ có tiếp cận với truyện, sách, báo…
Ngày nay, dưới sự phát triển của xã hội thì điện thoại di động, tivi, xe gắn máy… là những phương tiện rất cần thiết và không thể thiếu trong cuộc sống cũng như làphục vụ đời sống tinh thần cho tất cả mọi người chứ khơng riêng gì CNLĐ tại các DN. Một vài CNLĐ có thu nhập cao và ổn định thì mua sắm thêm các phương tiện sinh hoạt phục vụ cho việc giải trí như dàn âm thanh (1,33%), máy vi tính, máy lạnh, xem báo, thụ hưởng cuộc sống và tìm hiểu thơng tin xung quanh mình…. Điều đó chứng minh CNLĐ có mức thu nhập ổn định, cuộc sống vật chất được đảm bảo thì đời sống tinh thần của họ ngày càng được nâng lên.
- Quỹ thời gian rỗi
Qua các hoạt động tinh thần mà tác giả đưa vào bảng hỏi mang tính đời thường để tìm hiểu xem các hoạt động giải trí tinh thần mà CNLĐ tại các DN nghiệp tham gia sau những giờ lao động mệt nhọc, kết quả đạt được như sau:
Bảng 2.2. Hoạt động giải trí thu hút cơng nhân
(đơn vị: % đa phương án trả lời) Các hoạt động đời sống tinh thần CNLD
N % % Trường hợp Uống cà phê 35 5.9 23.3 Nhậu với bạn 39 6.6 26.0 Hát Karaoke 89 15.1 59.3 Chơi thể thao 45 7.6 30.0 Tham quan, du lịch 27 4.6 18.0 Truy cập Internet 20 3.4 13.3
Truy cập facebook, zalo 70 11.9 46.7
Đọc sách, báo 25 4.2 16.7
Đi chợ,siêu thị mua sắm 86 14.6 57.3
Đi nhà sách cùng con cái 15 2.5 10.0
Xem ti vi, nghe nhạc 97 16.5 64.7
Sinh hoạt Đoàn, Hội (CĐ, TN,PN..)
tại địa phương 12 2.0 8.0
Đi cơng viên cùng gia đình, bạn bè
29 4.9 19.3
Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018
Các hoạt động hưởng thụ tinh thần thu hút đông CNLĐ hiện nay tại các DN có vốn đầu tư trên địa bàn khảo sát, huyện Bến Lức và Đức Hịa, theo bảng trên thì hoạt động xem tivi, nghe nhạc thu hút đông đảo CNLĐ chiếm 64,7%; kế đến là hát karaoke (59,3%); đi chợ, siêu thị mua sắm (57,3%); truy cập facebook, zalo (46,7%); tham
60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 - 9.3 Một mình 48.7 Bạn cùng phịng trọ 17.3 Đồng nghiệp tại Cty
24.7 Cùng gia đình
gia chơi thể thao ( 30%) riêng hoạt động chơi thể thao do phiếu khảo sát có 57 phiếu là nam trong tổng số 150 phiếu khảo sát nên tỷ lệ nam tham gia thể thao tương đối cao 42/57 (chiếm 74%); tiếp đến là nhậu với bạn và uống café lần lượt chiếm 26% và 23,3% ở hoạt động này đa số là nam CNLĐ tham gia. Đi công viên cùng gia đình, bạn bè (19,3%); tham quan, du lịch (18%); đọc sách, báo (16,7%); đi nhà sách cùng con cái (10%) đây là hoạt động đáng mừng vì cho thấy sự quan tâm của cha mẹ đối với việc học tập, giải trí của con cái. Sinh hoạt Đồn, hội tại địa phương CNLĐ ít tham gia (8%) kết quả này cho thấy công tác vận động, tổ chức tuyên truyền cho CNLĐ của chính quyền tại địa phương cịn ít, chưa thu hút được đông đảo CNLĐ tham gia sinh hoạt, mặt khác do CNLĐ nhập cư từ nơi khác đến nên còn ngại giao tiếp trong sinh hoạt các tổ chức Đồn, hội. Anh X- cơng nhân cơng ty TNHH Silla Bags huyện Đức Hòa cho biết “ khi hết việc tan
ca từ công ty, về nhà tôi chỉ muốn ở nhà xem ti vi hoặc lên Zalo chat với bạn bè rồi đi ngủ, thỉnh thoảng khi lãnh lương cùng bạn chung phòng trọ, hoặc bạn trong cơng ty nhậu một chầu, … ít khi tơi đi ra ngồi một mình lắm…”
- CNLĐ tham gia các hoạt động giải trí văn hóa tinh thần
Biểu đồ 2.5. NLĐ tham gia các hoạt động giải trí văn hóa tinh thần với ai
(đơn vị: %) (ghi chú: N = 150)
Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018
Khi hỏi CNLĐ tham gia các hoạt động giải trí văn hóa tinh thần như trên thì thường đi chung với ai hay tự tham gia một mình? Kết quả tác giả khảo sát qua biểu đồ cho thấy đa số CNLĐ tham gia hoạt động giải trí họ thường đi với bạn cùng phịng(48,7%), tiếp đó là gia đình (24,7%), đồng nghiệp tại công ty (17,3%), (9,3%) trường hợp là đi một mình.
Khi được hỏi, ngồi thời gian rỗi khơng làm việc CNLĐ tự tổ chức các hoạt động giải trí tinh thần ngồi cơng ty thì hằng năm DN có tổ chức cho CNLĐ đi tham quan du lịch nghỉ dưỡng khơng thì kết quả cho thấy có 86% trả lời là có, 10,7% trả lời là khơng và cuối cùng là 3,3% là không biết. Chị H –công nhân công ty TNHH Formosa Taffeta Việt Nam đóng trên địa bàn huyện Bến Lức cho biết “ … Ngồi các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao tại cơng ty do CĐCS
cùng chủ doanh nghiệp tổ chức thì trong Thỏa ước lao động tập thể của cơng ty có đưa nội dung doanh nghiệp phải tổ chức cho CNLĐ đi tham quan du lịch nghỉ dưỡng 1 lần/năm, và do công việc sản xuất nên CNLĐ được chia đi 4-5 đợt để đảm bảo hoạt động sản xuất, đa số anh em cơng nhân chúng tơi điều tham gia vì 1 năm làm việc được mệt mỏi công ty tổ chức cho đi chơi một lần khơng đi thì tiếc lắm…” .
Vì vậy, ngồi các hoạt động tinh thần với nhiều loại hình tự thân CNLĐ tiếp cận khi có thời gian rỗi khi hết việc tại cơng ty thì họ cịn được chủ DN tổ chức cho tham quan du lịch nghỉ dưỡng nhằm tái tạo sức lao động mà CN đã cống hiến cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mà cịn là khoảng thời gian để CNLĐ có thời gian giao lưu, tìm hiểu những danh lam thắng cảnh của đất nước, gớp phần làm nên sự phong phú trong đời sống tinh thần của CNLĐ…
Như vậy qua khảo sát CNLĐ tại các DN vốn đầu tư nước ngồi tại 2 huyện Bến Lức và Đức Hịa, đa số là CNLĐ trực tiếp sản xuất nên khơng có đủ thời gian và điều kiện để thụ hưởng các lợi ích về văn hóa tinh thần, giải trí, rất ít có điều kiện để quan tâm đến các vấn đề chính trị, thời sự. Họ khơng có nhiều sự lựa chọn việc tiếp cận các phương tiện sinh hoạt văn hóa tinh thần lành mạnh, đa số bạn cùng phòng trọ cùng tham gia với nhau trong các hoạt động giải trí vì vậy có thể nói đời sống sinh hoạt tinh thần CNLĐ rất khép kín, ít tiếp xúc với bên ngồi.
Với những CNLĐ mới đi làm tại cơng ty thu nhập thấp, chi phí sinh hoạt cơ bản gặp nhiều khó khăn như Chị Ch, cơng nhân cơng ty TNHH Gracerich VN, huyện Đức Hịa chia sẻ “ tiền lương nghe nhà nước có điều chỉnh tăng mỗi
Nam 38% Nữ 62%
năm, nhưng giá nhàtrọ, điện nước, thịt cá, rau củ… cũng tăng theo, hai vợ chồng tôi làm một tháng lương đủ trang trải cho cuộc sống hiện tại, cịn dành dụm gửi về q cho gia đình thì tháng có tháng khơng, có khi phải ứng trước lương để gửi về quê phụ ông bà nuôi con…”.