Côngtác phối hợp tuyên truyền vận động, tổ chức cho người lao động học tập, nâng cao trình độ chun mơn,

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn đối với đời sống tinh thần người lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Long An. (Trang 42)

3.1. Thực trạng côngtác chăm lo đời sống tinhthần cho người lao động

3.1.2. Côngtác phối hợp tuyên truyền vận động, tổ chức cho người lao động học tập, nâng cao trình độ chun mơn,

chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề

- Công tác phối hợp tuyên truyền

Biểu đồ 3.3. Công tác vận động tuyên truyền CNLĐ học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề

(đơn vị: %) (Ghi chú: N = 150)

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

Kết quả biểu đồ cho thấy đến 67,3% trả lời là tổ chức CĐ đã phối hợp với người sử dụng lao động tuyên truyền vận động CNLĐ nâng cao ý thức học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề, khơng tun truyền là 18,7%, không biết là 14%.

- Các nội dung phối hợp

Tổ chức CĐ tại cơ sỡ đã rất nỗ lực phối hợp với NSDLĐ tuyên truyền vận động CNLĐ nâng cao ý thức học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề. Hàng năm vận động NSDLĐ bố trí thời gian, kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi để CNLĐ học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp. Vận động DN thực hiện các chính sách khuyến khích CNLĐ như tạo điều kiện về thời gian (khơng tăng ca), hỗ trợ một phần kinh phí khi kết thúc khóa học... hay biểu dương điển hình vượt khó, thành đạt.

Bảng 3.1. Các nội dung CĐ phối hợp với DN tổ chức cho CNLĐ học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề

Các nội dung CĐ phối hợp với DN tổ chức cho CNLĐ học tập, nâng cao trình độ chun mơn,

nghiệp vụ, tay

nghề N % % Trường hợp

Học văn hóa 17 8.1 16.83

Ngoại ngữ, tin học 13 6.2 12.87

Thi tay nghề, nâng bậc 46 21.8 45.54

Tập huấn, bồi dưỡng tay nghề 32 15.2 31.68

Đào tạo chuyển giao công nghệ mới 7 3.3 6.93

Đào tạo chỉ dẫn công việc mới 96 45.5 95.05

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

Có được kết quả như bảng trên, theo như anh Khải- Chủ tịch CĐCS công ty TNHH Giầy ChingLuh Việt Nam cho rằng: “ CĐCS tại công ty đã tổ chức nhiều cuộc đối thoại, đàm phán thương lượng được với người sử dụng lao động

đưa nội dung học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp của người lao động vào thỏa

ước lao động tập thể tại DN là một thành công lớn của Tổ chức Cơng đồn. Tuy nhiên DN chỉ tập tập trung chủ yếu

vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nên chưa thực sự

quan tâm đến tầm quan trọng của cơng tác nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp của CNLĐ đối với sự phát triển của

DN”.

Thực tế cho thấy, vai trị của tổ chức CĐ trong cơng tác phối hợp tuyên truyền vận động, triển khai tổ chức cho NLĐ học tập, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, tay nghề cho CNLĐ cịn nhiều khó khăn, hiệu quả cịn thấp nhất là ở các DN có vốn đầu tư nước ngồi. Mặt khác, một bộ phận CNLĐ có tư tưởng ngại khó trong học tập.

3.1.3. Cơng đồn tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, VHVN-TDTT Trong CNLĐ - Cơng đồn tổ chức các hoạt động

Không tổ chức, 1.4 Thường xuyên, 7.7 3 tháng/ lần, 11.2 1 năm/ lần,

40.6 6 tháng/ lần, 44.1

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

CĐCS trong các DN trong năm luôn lên kế hoạch tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí văn hóa tinh thần cho CNLĐ sau những ngày lao động làm việc mệt nhọc. Kết quả từ biểu đồ trên cho thấy CĐCS tại các DN có tổ chức các hoạt động giải trí 6 tháng/lần (44,1%), 1 năm/lần (40,6%), 3 tháng/lần (11,2%), tổ chức thường xuyên (7,7%), không tổ chức (1,4%). Thực tế, thì những DN lớn có đơng CNLĐ (ChingLuh, Silla Bags, Tồn Cầu, Formosa, Mian_lan …) thì CĐCS phải tổ chức nhiều cuộc, chia ra nhiều xưởng sản xuất nên trong năm tại DN diễn ra rất nhiều hoạt động giải trí. Ngồi ra để CĐCS tổ chức nhiều hoạt động giải trí cho CN như vậy là do được sự quan tâm tạo điều kiện về thời gian, phương tiện và hỗ trợ một phần chi phí cho các hoạt động giải trí cho CNLĐ.

Bảng 3.2. Các hoạt động VHVN-TDTT do CĐCS tổ chức tại DN (đơn vị: % đa phương án trả lời) Các hoạt động VHVH-TDTT do CĐCS tổ chức tại DN N % % Trường hợp 1. Văn nghệ 145 29.5 98.0

2. Các trò chơi dân gian (kéo co, nhảy bao bố,..) 31 6.3 20.9

3. Đố vui có thưởng 22 4.5 14.9

4. Các cuộc thi tìm hiểu (ATGT, ma túy,

HIV/AIDS, tổ chức Cơng đồn…) 27 5.5 18.2

6. Bóng chuyền 42 8.5 28.4

7. Bóng bàn 11 2.2 7.4

8. Cầu lông 34 6.9 23.0

9.Chạy việt dã 82 16.7 55.4

10. Hội trại 12 2.4 8.1

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

Theo kết quả bảng trên cho thấy, hoạt động văn nghệ được CĐCS tổ chức nhiều nhất (98%), bóng đá (58,1%), chạy việt dã (55,4%) trị chơi dân gian (48,6%) đây là 3 hoạt động mà hầu như CĐCS tại DN nào cũng tổ chức. Ngoài ra cịn có 18,1% CĐCS tổ chức tổ ác cuộc thi tìm hiểu (về ATGT, ma túy, HIV/AIDS, về lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức Cơng đồn…), đặc biệt có 8,1% CĐCS tổ chức cho CNLĐ tham gia hội trại - đây là 1 hình thức mới để CNLĐ cơng ty giao lưu tìm hiểu lẫn nhau, tạo sự đồn kết, gắn bó trong DN.

Anh H- cán bộ CĐCS cơng ty Tồn Cầu cho biết: “CĐCS luôn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần

CNLĐ, các chế độ chính sách. Ngồi ra trong năm ln xây dựng kế hoạch phối hợp với chủ doanh nghiệp tổ chức các hoạt động VHVN- TDTT cho CNLĐ, chúng tôi ln tổ chức các hoạt động giải trí mang tính gần gũi, mang tính tập thể, đa số CNLĐ tại cơng ty điều có thể tham gia sinh hoạt”.

Kết quả trên cho thấy CĐCS cơ sở tại các DN có vốn đầu tư nước ngồi ln quan tâm chăm lo đời sống tinh thần cho CNLĐ, tạo cho CNLĐ có tinh thần thoải mái, góp phần tái tạo sức lao động được tốt hơn; từ đó cơng nhân cống hiến, gắn bó lâu dài cùng DN.

3.1.4. Tổ chức Cơng đồn với việc phát động các phong trào thi đua - Cơng đồn tổ chức phát động

Phát động các phong trào thi đua nhằm hoàn thành chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, CNLĐ tích cực hơn, hăng say lao động và có trách nhiệm trong sản xuất hơn.

Biểu đồ 3.5. Cơng đồn phát động các phong trào thi đua (đơn vị: %) (ghi chú: N = 150)

Có tổ chức phát động các Khơng tổ chức phát độngKhông biết phong trào thi đuacác phong trào thi đua 18.0 21.3 60.7 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 -

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

Kết quả trên cho thấy vai trò của CĐ trong việc tổ chức phát động các phong trào thi đua thực sự đã trở thành trọng tâm, CĐ phối hợp chặt chẽ với từng bộ phận có liên quan trong DN tổ chức tuyên truyền, vận động đoàn viên và NLĐ biết để tham gia thi đua lao động sản xuất.

Bảng 3.3. Nội dung Tổ chức Cơng đồn phát động thi đua tại DN

(đơn vị: % đa phương án trả lời)

Nội dung phát động thi đua N % % Trường

hợp

Năng suất trong lao động sản xuất 110 64.3 89.4

Sáng kiến, sáng tạo KHKT 29 17.0 23.6

Phong trào ATVSLĐ, PC cháy nổ… 32 18.7 26.0

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy nội dung phát động thi đua về năng suất trong lao động sản xuất (89,4%), thông qua phong trào thi đua này, hàng nghìn cơng trình sản phẩm, khối lượng công việc đăng ký thi đua và được tổ chức thực hiện với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng. Nội dung phát động thi đua về sáng kiến, sáng tạo khoa học kỹ thuật (23,6%), đây là phong trào phát huy trí tuệ năng động, sáng tạo của CNLĐ vận dụng vào điều kiện cụ thể các DN từ đó ngày càng có nhiều sáng kiến giá trị được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Liên hệ thực tế trên cả nước, từ năm 2010 đến năm 2016, tổ chức Cơng đồn đã biểu dương 28.800 lượt công nhân lao động

trực tiếp có nhiều sáng kiến, sáng tạo trong lao động, sản xuất; tặng bằng khen cho

2.060 cá nhân có các giải pháp về tăng năng suất lao động, trong đó đa phần tập trung ở các DN vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, phong trào “An toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ” (26%) cũng được quan tâm nhằm cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc hướng tới “xây dựng và phát triển văn hóa an tồn trong lao động”.

Cùng với các các phong trào thi đua trên thì CĐCS cịn phát động các phong trào như: xây dựng DN đạt chuẩn văn hóa theo Thơng tư 08 của Bộ VHTT&DL, phong trào thi đua "giỏi việc nước, đảm việc nhà" cũng được đông đảo nữ CNLĐ hưởng ứng.

3.1.5. Hoạt động tương trợ, bảo vệ lợi ích của người lao động- Hoạt động tương trợ - Hoạt động tương trợ

Bảng 3.4. CĐ phát động các phong trào tương trợ trong CNLĐ (đơn vị: % đa phương án trả lời)

CĐ phát động các phong trào tương trợ trong CNLĐ

N % %

Trường hợp

Quỹ phúc lợi tập thể trong DN 137 29 91

Quỹ Tấm lịng vàng 132 28 88

Góp vốn xoay vịng 40 8 27

Bảo lãnh tín chấp 12 3 8

Tương trợ cưới hỏi, ma chay, bệnh hiểm nghèo… 140 29 93

Hỗ trợ vé tàu xe CNLĐ nghèo về quê đón tết 20 4 13

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

Cơng đồn cơ sở, nơi trực tiếp chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Cơng đồn cần nắm vững hồn cảnh kinh tế của Đồn viên Cơng đồn, CNLĐ trong DN để từ đó có biện pháp giúp đỡ về tinh thần và vật chất. Qua kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy CĐ phối hợp với NSDLĐ trong việc sử dụng quỹ phúc lợi tập thể của đơn vị (91%) quỹ này được thực hiện công khai và dân chủ trong việc cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, chăm lo sức khỏe cho CNLĐ tại DN; kịp thời thăm hỏi,

Có tổ chức đối thoại 62% Khơng tổ chức đối thoại 27% Khơng biết 11%

tặng quà CNLĐ khi cưới hỏi, ma chay, ốm đau (93%); hiện nay nhà ở của công nhân cũng đã và đang là vấn đề bức xúc vì thế qua khảo sát có 88% CĐCS phát động phong trào đóng góp Quỹ Tấm Lịng Vàng Cơng đồn Long An.

Theo báo cáo của Liên đoàn Lao động tỉnh Long An hàng năm trao tặng khoảng

1.500 suất quà với trị giá 500.000 đồng/suất tặng cho CNLĐ nghèo, đến nay đã xây dựng và bàn giao khoảng 400 căn nhà “Mái ấm Cơng đồn” giúp người lao động ổn định chổ ở, an tâm lao động sản xuất. Phát động phong trào các hình thức góp vốn xoay vịng (27%), CĐCS bảo lãnh tín chấp (8%) cho CNLĐ vay vốn ngân hàng, Tổ chức tài chính qui mô CEP để sửa chữa, xây dựng nhà ở, mua sắm tiện nghi sinh hoạt gia đình, sản xuất kinh doanh nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống; 13% CĐCS vận động chủ DN trao tặng vé xe cho CNLĐ nghèo nhiều năm liền khơng có điều kiện về q đón tết.

- Hoạt động bảo vệ lợi ích của người lao động

* Vai trò tổ chức Cơng đồn trong việc triển khai thực hiện cơng tác đối thoại, tổ chức Hội nghị người lao động tại nơi làm việc

Biểu đồ 3.6. CĐ phối hợp với chủ DN tổ chức đối thoại với CNLĐ

(đơn vị: %) (ghi chú: N = 150)

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

CĐ trong các DN có vai trị điều hịa, ổn định quan hệ lao động và chính việc tổ chức đối thoại, Hội nghị người lao động là một trong những hoạt động giúp duy trì quan hệ lao động ổn định và nâng cao vị thế, vai trị của tổ chức Cơng đoàn.

Kết quả khảo sát ở biểu đồ trên cho thấy 62% CĐCS phối hợp chủ DN tổ chức đối thoại CNLĐ, số lượng không nhỏ là 27% CĐCS khơng tổ chức đối thoại cịn lại

Vai trị của tổ Là tổ chức chủ trì Là cầu nối giữa Khơng có vai trịKhơng biết chức CĐ trongDN và CNLĐ đối thoại tại DN

5.2 14.2 29.1 51.5 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 -

11% là không biết. Qua đối thoại để chủ DN và CNLD trao đổi thông tin, thông báo kế hoạch, kết quả sản xuất kinh doanh đồng thời nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của CNLĐ, tuyên truyền luật pháp, chế độ chính sách mới.

Biểu đồ 3.7. Vai trò của tổ chức CĐ trong đối thoại tại DN (đơn vị: %) (ghi chú: N = 134)

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

Hằng năm, tuy có sự gia tăng về số lượng DN tổ chức đối thoại, Hội nghị người lao động tại nơi làm việc nhưng chưa nhiều so với số DN hiện có ở địa phương và việc tổ chức đối thoại tại nơi làm việc đúng theo quy định chưa đảm bảo quy trình, tiến độ, số cuộc, đa phần lồng ghép. Qua kết quả khảo sát ở biểu đồ trên cho thấy: có 51,5% CNLĐ cho rằng Cơng đồn là tổ chức chủ trì, 29,1% cho rằng CĐ là cầu nối giữa chủ DN và CNLĐ, nhưng có đến 14,2% trường hợp cho rằng CĐ khơng có vai trị gì cả và 5,2% khơng biết.

Từ kết quả trên, đối chiếu nội dung của Nghị định 60/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ (kể từ ngày

01/01/2019, Nghị định số 149/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 của Chính phủ Quy định chi tiết Khoản 3 Điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc sẽ có hiệu lực thi hành và thay thế Nghị định số 60/2013/NĐ-CP) về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc thì tổ chức CĐ chỉ là tổ chức phối hợp thực hiện, là cầu nối giữa chủ DN và CNLĐ. Thực tế hiện nay công tác này ở nhiều DN lại giao khoán cho tổ chức CĐ thực hiện nên đa số cán bộ CĐ và CNLĐ một vài nơi đã ngộ nhận về vai trò này.

- Khơng biết - Khơng có điều có

lợi - Có nhiều điều có lợi- Có ít điều có lợi

18 21 29 42 45 40 35 30 25 20 15 10 5 -

Có thể nói, tổ chức CĐ trong các DN vốn đầu tư nước ngồi có vai trị rất quan trọng trong việc phối hợp với NSDLĐ duy trì thực hiện có hiệu quả đối thoại định kỳ tại nơi làm việc, tổ chức Hội nghị người lao động vì thơng qua đó sẽ tác động tích cực đến mọi mặt hoạt động của DN, từ chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, giúp người lao động yên tâm làm việc, gắn bó với DN, là giải pháp tốt nhất nhằm tháo gỡ những mâu thuẩn, xung đột đáng tiếc trong quan hệ lao động, tránh những hậu quả về tranh chấp lao động dẫn đến ngừng việc tập thể.

* Vai trò tổ chức Cơng đồn tỉnh Long An trong thương lượng tập thể, xây dựng nội dung Thoả ước lao động tập thể

Đối thoại và TƯLĐTT là chìa khóa để xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, mang tính bền vững ở doanh nghiệp. Qua kết quả khảo sát có 52% DN vốn đầu tư ở 2 huyện Bến Lức và Đức Hịa có xây dựng thỏa ước lao động tập thể, 49% CNLĐ tại các DN cho rằng CĐCS có lấy ý kiến khi xây dựng Thoả ước lao động tập thể.

Biểu đồ 3.8. Chất lượng nội dung TƯLĐTT (đơn vị: %) (ghi chú: N = 86)

Nguồn: điều tra của tác giả, tháng 12/2018

Tại khoản 1, Điều 73, Bộ Luật Lao động năm 2012 thì: “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể” [52, tr.31]. Đây là văn bản quy phạm nội bộ của doanh nghiệp ghi nhận kết quả của quá trình

đàm phán, thương lượng tập thể, có giá trị bổ sung cho pháp luật lao động trong việc điều chỉnh quan hệ lao động, khuyến khích những quy định có lợi hơn cho CNLĐ. Về chất lượng TƯLĐTT, theo biểu đồ trên: cho rằng nội dung trong TƯLĐTT có nhiều điều có lợi (21%), có ít điều có lợi chiếm tỷ lệ cao (42%), 29% cho rằng khơng có điều có lợi. Thực tế này cho thấy phần lớn các TƯLĐTT tại các DN nói chung và DN có vốn tầu tư nước ngồi trên địa bàn tỉnh Long An là sao chép gần như là quy định của Bộ luật Lao động, những nội dung có lợi hơn cho người lao động ít, chủ yếu là một số

Một phần của tài liệu Vai trò của Công đoàn đối với đời sống tinh thần người lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Long An. (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w