Phân loại động kinh và hội chứng động kin hở trẻ em theo tuổi khở

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu lâm sàng, tổn thương não và các yếu tố liên quan đến động kinh cục bộ kháng thuốc ở trẻ em (Trang 25 - 26)

Chương 1 : TỔNG QUAN

1.3. Phân loại động kinh và hội chứng động kinh có tính đặc thù ở trẻ em

1.3.1. Phân loại động kinh và hội chứng động kin hở trẻ em theo tuổi khở

phát cơn [15]

Lứa tuổi sơ sinh (dưới 30 ngày)

 Co giật sơ sinh lành tính có tính chất gia đình

 Bệnh não rung giật cơ sớm (hội chứng Aicardi)

 Bệnh não gây động kinh ở trẻ bú mẹ khởi phát sớm (hội chứng Ohtahara)

Lứa tuổi bú mẹ (1-24 tháng)

 Co giật do sốt

 Bệnh não gây động kinh ở trẻ bú mẹ (hội chứng West)

 Động kinh giật cơ lành tính

 Động kinh giật cơ nặng (hội chứng Dravet)

 Động kinh cục bộ di chuyển

 Co giật cục bộ lành tính

 Co giật lành tính có tính chất gia đình

Lứa tuổi tiền học đường (2-6 tuổi)

 Động kinh cơn vắng ý thức kèm giật cơ

 Bệnh não gây động kinh ở trẻ tiền dậy thì (hội chứng Lennox-Gastaut)

 Động kinh với các cơn giật cơ-mất đứng (hội chứng Doose)

 Động kinh mất ngôn ngữ mắc phải (hội chứng Landau-Kleffner)

 Động kinh với các sóng-gai nhọn liên tục trong giấc ngủ sóng chậm

 Các động kinh cục bộ kháng thuốc/căn nguyên ẩn

Lứa tuổi học đường và vị thành niên (trên 6 tuổi)

 Động kinh cơn vắng

 Động kinh cục bộ lành tính với các gai sóng ở trung tâm-thái dương (động kinh rãnh Rolando)

 Động kinh toàn thể kèm co giật do sốt

 Các động kinh phản xạ (động kinh nhạy cảm ánh sáng, động kinh khi đọc)

 Động kinh cơn vắng ý thức ở tuổi thiếu niên

 Động kinh giật cứng-giật rung khi thức dậy

 Động kinh giật rung tuổi thiếu niên

 Động kinh thùy trán ban đêm di truyền trội nhiễm sắc thể thường

 Các động kinh giật cơ tiến triển

Mọi lứa tuổi

 Các động kinh cục bộ kháng thuốc/căn nguyên ẩn

 Động kinh với các cơn giật cứng giật rung toàn thể

 Viêm não Rasmussen

 Động kinh cơn cười do u mô thừa vùng dưới đồi

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu lâm sàng, tổn thương não và các yếu tố liên quan đến động kinh cục bộ kháng thuốc ở trẻ em (Trang 25 - 26)