CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kết quả kiểm định mơ hình hồi qui và các giả thuyết
4.3.1.2 Kết quả phân tích của mơ hình hồi qui thứ hai
Biến độc lập: GKKH. Biến phụ thuộc:YDCD. Bảng 4.7: Bảng tóm tắt mơ hìnhb Mơ hình R R 2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng
Durbin- Watson 1 .351a .123 .120 1.15530 1.852
a: Biến dự đoán: (hằng số), GKKH
b: Biến phụ thuộc: YDCD
Nguồn: Xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.7 cho kết quả về độ phù hợp của mơ hình, hệ số xác định hiệu chỉnh R2 = 0.120 thể hiện các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 12.0% biến thiên của biến phụ thuộc.
Bảng 4.8: Bảng kết quả phân tích ANOVA Mơ hình Mơ hình Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi qui 52.832 1 52.832 39.583 .000a Phần dư 376.388 282 1.335 Tổng 429.221 283 a. Biến dự đoán: (hằng số), GKKH b. Biến phụ thuộc: YDCD
Nguồn: Xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Bảng 4.8 cho kết quả về kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi qui này. Ta có F = 39.583 với giá trị Sig. rất nhỏ (0.000). Như vậy, giả thuyết về sự bằng 0 của các hệ số hồi qui có thể được bác bỏ một các an tồn, hay nói cách khác mơ hình hồi qui này phù hợp với dữ liệu.
Bảng 4.9: Bảng hệ số kết quả hồi qui
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa
t Sig.
Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Tolerance VIF
1 (Hằng số) 5.101 .367 13.917 .000
GKKH -.684 .109 -.351 -6.292 .000 1.000 1.000
a. Biến phụ thuộc: YDCD
Nguồn: Xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
Từ bảng 4.9 các giá trị của mức ý nghĩa quan sát (sig.) của các biến độc lập GKKH < 0.05, điều đó có nghĩa là biến độc lập này có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi qui (tác động đến biến phụ thuộc thông qua hệ số beta). Hệ số beta tương ứng của biến độc
lập GKKH âm cho thấy biến này tác động nghịch đến biến phụ thuộc YDCD. Khi đó giả thuyết H6 được chấp nhận.
Hằng số của mơ hình hồi qui (hệ số B) cũng đạt giá trị ý nghĩa trong mơ hình với giá trị sig. = 0.000 < 0.05.
Kiểm tra lại các giả định hồi qui tuyến tính của mơ hình hồi qui thứ hai
- Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai khơng đổi: đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa giá trị dự đốn chuẩn hóa và giá trị phần dư chuẩn hóa (xem Hình 4.4, phụ lục 3) cho thấy chúng phân tán ngẫu nhiên. Như vậy, hai giả định này không bị vi phạm.
- Giả định về phân phối chuẩn của phần dư: Đồ thị phân phối chuẩn phần dư chuẩn hóa (xem Hình 4.3, phụ lục 3) cho thấy đây là phân phối xấp xỉ chuẩn (trung bình gần) và độ lệch chuẩn gần bằng 1). Do đó, giả định này khơng bị vi phạm. - Giả định về tính độc lập của sai số: hệ số Durbin – Watson = 1.852 (Bảng 4.7), vậy giả định này không bị vi phạm.
- Giả định khơng có tương quan giữa các biến độc lập: giá trị VIF của biến độc lập là 1.000 < 10 (Bảng 4.9) nên giả định này khơng bị vi phạm.
Biểu diễn phƣơng trình hồi qui thứ hai
Ý định chuyển đổi = 5.101 – 0.351*Gắn kết khách hàng
Xác định hệ số phù hợp mơ hình tổng thể
( ) ( )
Trong đó:
- : hệ số xác định mơ hình tổng thể
- : hệ số xác định mơ hình hồi qui thứ nhất - : hệ số xác định mơ hình hồi qui thứ hai Vậy độ phù hợp của mơ hình tổng thể đạt 42.8%