2.2 Thực trạng chính sách cổ tức của các Ngân hàng TMCP ñ ang niêm yết
2.2.4.3 Chưa có quan ñiểm dài hạn trong xây dựng chính sách cổ tức
Xem xét báo cáo thường niên của các ngân hàng niêm yết có thể thấy hầu như chưa có ñịnh hướng dài hạn trong xây dựng chính sách cổ tức, các ngân hàng
thường xây dựng kế hoạch kinh doanh và chính sách cổ tức trong vịng 3 năm. Nội dung về chính sách cổ tức đều là: “Chính sách cổ tức căn cứ kết quả kinh doanh của ngân hàng và ñược ðại hội ñồng cổ đơng thơng qua” hoặc “Cổ tức năm nay ñảm
bảo tối thiểu bằng cổ tức năm trước”.
ða phần các ngân hàng hoạt động hiệu quả đều có chính sách trả cổ tức bằng
tiền mặt ở mức cao trong những năm qua, phổ biến từ 10% 20%/Mệnh giá cổ phần và chiếm khoảng từ 50% 85% của lợi nhuận sau thuế. Trong ñiều kiện thị trường chứng khốn chưa phát triển thì mức cổ tức nói trên đã làm cho các cổ đơng tăng lịng tin và sự phấn khởi vào ban điều hành, cổ phiếu có tính thanh khoản cao và đi kèm với việc gia tăng giá trị cổ phiếu.
Tuy nhiên việc thanh toán cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao có những hạn chế:
Chia cổ tức bằng tiền mặt cao sẽ ảnh hưởng ñến nguồn tiền mặt dự trữ
của ngân hàng, làm suy giảm khả năng thanh khoản của ngân hàng do tiền mặt là nguồn dự trữ thanh khoản quan trọng của ngân hàng khi khó khăn thanh khoản xảy ra, làm gia tăng nguy cơ ngân hàng xảy ra tình trạng mất thanh khoản.
Ảnh hưởng ñến khả năng nắm bắt các cơ hội ñầu tư. Trong thực tế, việc
cân ñối luồng tiền cho hoạt ñộng của ngân hàng làm ñau ñầu các nhà
quản trị ngân hàng. Khi xuất hiện cơ hội đầu tư và cần triển khai ngay thì ngân hàng cần một lượng vốn ñể giải ngân nhưng kế hoạch cho luồng
tiền ñầu tư phát sinh này chưa có. Trong khi việc chi trả cổ tức lại căn cứ vào kế hoạch chi trả ñã ñược ðại hội ñồng cổ ñông hay Hội ñồng quản trị thơng qua. Vì vậy, việc chi trả cổ tức cao trùng với thời ñiểm cần giải ngân vốn cho các cơ hội ñầu tư sẽ ảnh hưởng ñến khả năng nắm bắt các cơ hội ñầu tư và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Khi lượng tài sản có tính thanh khoản cao cịn lại sau khi chi trả cổ tức cho cổ đơng khơng đủ ñảm bảo các nghĩa vụ thanh tốn đến hạn cho
khách hàng thì bắt buộc ngân hàng phải vay các ngân hàng khác hoặc bán bớt các tài sản “Có” khác để đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.
Trong trường hợp này, ngân hàng sẽ phải chịu chi phí vay nợ với lãi suất cao hoặc chi phí bán tài sản dẫn ñến lợi nhuận của ngân hàng sụt giảm. Trong bối cảnh thị trường chứng khốn đang phát triển như hiện nay thì việc chi trả cổ tức bằng tiền ở mức cao sẽ cịn ít ý nghĩa với các cổ đơng và các nhà ñầu tư. Các ngân hàng Việt Nam mà trụ cột là các ngân hàng niêm yết, trước làn sóng cạnh tranh của xu thế hội nhập, cần có một tầm nhìn và một chiến lược dài hạn hơn. Tốc ñộ tăng trưởng về quy mô vốn, tổng tài sản, lợi nhuận, hệ thống mạng lưới… của các ngân hàng Việt Nam trong những năm qua là tương ñối cao. Tuy nhiên, xét về đồng vốn, về quy mơ hoạt động, về thị phần, về uy tín thương hiệu thì các ngân hàng Việt Nam vẫn còn quá bé nhỏ so với các ngân hàng của các quốc gia trong khu
vực và trên thế giới. Với vai trị là đầu tàu trong sự phát triển của nền kinh tế, các ngân hàng Việt Nam nói chung và các ngân hàng niêm yết nói riêng cần phải mạnh mẽ hơn, được trang bị tốt hơn về các mặt khi ra ñấu trường quốc tế. ðể làm được điều này, chính sách phân phối lợi nhuận của các ngân hàng cần có sự thay đổi.
Tích lũy để nâng cao năng lực tài chính, mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả kinh doanh phải là một sự lựa chọn ưu tiên hơn thay vì chia cổ tức với một tỷ lệ cao.