Chính sách cổ tức với tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức cao

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chính sách cổ tức cho các ngân hàng thương mại niêm yết tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 61)

2.2 Thực trạng chính sách cổ tức của các Ngân hàng TMCP ñ ang niêm yết

2.2.3.2 Chính sách cổ tức với tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức cao

Chính sách cổ tức với tỷ lệ lợi nhuận dùng ñể chi trả cổ tức cao, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư thấp là một chính sách cổ tức điển hình của ngành ngân hàng.

ða số các ngân hàng niêm yết hiện nay ñang sử dụng chính sách cổ tức này, theo đó, phần lợi nhuận sau thuế dùng ñể chi trả cổ tức cho cổ đơng là lợi nhuận sau thuế

cịn lại của ngân hàng sau khi trích lập các quỹ như: quỹ dự trữ bổ sung vốn ñiều lệ, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng – phúc lợi,… với tổng tỷ lệ trích lập từ 15% 25% tùy vào ñiều lệ của từng ngân hàng. Trong trường hợp phần lợi nhuận sau khi trích lập các quỹ và chi trả cổ tức cho cổ đơng vẫn cịn dư thì sẽ chuyển

phần lợi nhuận đó sang năm sau ñể tiếp tục chi trả cổ tức cho cổ ñông. Theo thống kê ở Bảng 2.7, tỷ lệ lợi nhuận dùng ñể chi trả cổ tức của các ngân hàng niêm yết

trung bình trong khoảng từ 70% 85% lợi nhuận các ngân hàng ñat ñược hàng

năm, ñây là một tỷ lệ rất cao so với các ngành kinh tế khác. Việc các ngân hàng

dùng hầu như tồn bộ lợi nhuận hàng năm để chi trả cổ tức cho cổ đơng mà không giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư có thể được giải thích bởi các nguyên nhân sau:

ðặc thù của ngành ngân hàng là một trung gian tài chính của nền kinh tế

nên khả năng vay nợ, huy ñộng vốn và tiếp cận các thị trường vốn của

các ngân hàng dễ dàng hơn nhiều so với các công ty hoạt động trong các ngành kinh tế khác.

Có thể dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn với chi phí rẻ, các nguồn vốn tài trợ trong và ngồi nước với chi phí thấp hơn rất nhiều so với chi phí vốn do giữ lại lợi nhuận;

Giai ñoạn trước năm 2008, cổ phiếu của ngành ngân hàng ñược mệnh

danh là cổ phiếu vua nên yêu cầu về lợi nhuận của cổ đơng cũng lớn hơn so với các ngành kinh tế khác, do đó chi phí vốn của lợi nhuận giữ lại mà các cổ đơng kỳ vọng cũng cao hơn.

Thêm vào đó, ngành ngân hàng là một ngành kinh tế rất nhạy cảm với

vấn đề thơng tin. Việc cắt giảm cổ tức có thể sẽ khiến các nhà đầu tư cho rằng nó hàm chứa thơng tin về tình hình thanh khoản khó khăn hoặc tiềm năng lợi nhuận dài hạn của ngân hàng bị sụt giảm;

Áp lực từ phía các cổ đơng của ngân hàng.

Thơng thường, các ngân hàng cổ phần có tỷ lệ góp vốn của cổ đơng nhà nước cao sẽ có tỷ lệ chi trả cổ tức hay tỷ lệ lợi nhuận dùng ñể chi trả cổ tức thấp hơn các ngân hàng cổ phần khác nếu lợi nhuận ñạt ñược như nhau (xem hình 2.4). ðiều này là do các ngân hàng này bị sự kiểm soát của cổ đơng nhà nước, trong khi ñó các

ngân hàng cổ phần khơng có cổ đơng nhà nước hoặc có cổ đơng nhà nước nhưng tỷ lệ góp vốn ít sẽ chịu nhiều áp lực trong việc chi trả cổ tức từ các cổ đơng khơng phải cổ đơng nhà nước.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 ACB CTG EIB HBB NVB SHB STB VCB

Lợi nhuận sau thuế 2010 Số tiền chi trả cổ tức 2010

Hình 2.4: So sánh số tiền chi trả cổ tức và lợi nhuận sau thuế các ngân hàng Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng

ACB và EIB là hai trong số những ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận dùng ñể chi trả cổ tức rất cao, từ 77% 85% lợi nhuận sau thuế của ngân hàng. ðây là hai ngân

hàng có quy mơ vốn chủ sở hữu tương ñương nhau nhưng tổng tài sản và hiệu quả kinh doanh của ACB có phần vượt trội so với EIB do đó tỷ lệ chi trả cổ tức của

ACB cũng cao hơn rất nhiều so với EIB, nhưng do EIB có vốn điều lệ thấp hơn

ACB nên tỷ lệ lợi nhuận dùng ñể chi trả cổ tức của hai ngân hàng là tương đương. Bên cạnh đó, nhóm các ngân hàng có quy mơ vốn vừa và nhỏ như HBB, NVB, SHB cũng có tỷ lệ lợi nhuận dùng ñể chi trả cổ tức tương ñối cao, trên 75% lợi

nhuận sau thuế của ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng ñều chi trả cổ tức bằng tiền mặt.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chính sách cổ tức cho các ngân hàng thương mại niêm yết tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)